Khai thác hải sản

  • Giá dầu tăng, tàu đánh bắt xa bờ... nằm bờ
    Giá dầu tăng, tàu đánh bắt xa bờ... nằm bờ
    Giá dầu tăng đã khiến hàng trăm con tàu đánh bắt thủy sản xa bờ phải nằm bờ vì ngư dân thua lỗ. Việc tìm giải pháp giúp ngư dân thích nghi với giá dầu tăng cao là rất cấp bách lúc này. ...
  • Biển cũng không yên tĩnh
    Biển cũng không yên tĩnh
    Một số nghề bị cấm như cào bờ, xiệp mé, xung điện, cào bay... gần đây đã có khuynh hướng phát triển trở lại, tác động xấu đến nguồn lợi thủy sản, phá vỡ cân bằng sinh thái biển. Thông tin nói trên vừa được đưa ra tại Hội nghị sơ kết công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường biển ở tỉnh Kiên Giang. Chỉ trong chín tháng đầu năm, các cơ quan chức năng ở tỉnh này đã phát hiện đến 825 trường hợp vi phạm. ...
  • Năm 2008 sẽ khai thác 1,85 triệu tấn cá biển
    Năm 2008 sẽ khai thác 1,85 triệu tấn cá biển
    Hội nghị do Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa tổ chức tại TP Hải Phòng, có sự tham dự của các ban, ngành trung ương, các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp liên quan và 28 tỉnh, thành phố ven biển. ...
  • Tài nguyên sinh thái biển Cà Mau đang bị đe doạ
    Tài nguyên sinh thái biển Cà Mau đang bị đe doạ
    Mặc dù Bộ Thủy sản (trước đây) từng quy định các chủ tàu đánh cá chỉ có quyền sử dụng đèn công suất từ 300 đến 500W và mỗi tàu không được dùng quá 10.000W để đánh bắt hải sản; mặc dù các nhà hải dương học, cơ quan bảo vệ ngư trường đều khuyến cáo rằng, nếu sử dụng ánh sáng vượt công suất trên thì chính các chủ tàu sẽ trở thành thủ phạm hủy diệt tài nguyên sinh thái biển... nhưng "nạn" đèn cao áp từng lũng đoạn vùng biển miền Trung cách đây không lâu đã lan tới vùng biển Cà Mau... ...
  • Xăng dầu tăng giá: Thấp thỏm những chuyến ra khơi
    Xăng dầu tăng giá: Thấp thỏm những chuyến ra khơi
    Ra khơi trong mùa mưa bão là nỗi ám ảnh của những ngư phủ ngày đêm lênh đênh trên mặt biển khơi. Bây giờ họ đang đối mặt với nỗi lo mới, đó là giá đầu vào tăng, trong khi đầu ra đứng yên. Nghịch lý này buộc nhiều chủ phương tiện nghĩ đến việc bỏ neo trong đất liền chờ giá. ...
  • Nghề lưới bẫy: Hướng chuyển dịch mới của ngư dân trong tỉnh
    Nghề lưới bẫy: Hướng chuyển dịch mới của ngư dân trong tỉnh
    Để nâng cao hiệu quả khai thác hải sản, ngư dân tỉnh ta đã mạnh dạn đầu tư cải hoán, đóng mới tàu thuyền công suất lớn, ứng dụng các thiết bị hàng hải hiện đại, cải tiến và phát triển mới các loại lưới nghề. Ngoài các nghề hoạt động đánh bắt hiệu quả như vây rút chì, pha xúc, giã cào, lưới cào, lưới cản, câu khơi thường được nói đến, trong thời gian gần đây các vùng biển Khánh Hải (Ninh Hải) và Đông Hải (Phan Rang - Tháp Chàm), một bộ phận ngư dân còn chuyển dịch sang nghề lưới bẫy, đặc biệt là ngư dân phường Đông Hải. ...
  • Cảnh báo tình trạng khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản ở vùng biển Cà Mau
    Cảnh báo tình trạng khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản ở vùng biển Cà Mau
    Cách đây 2 năm, vùng duyên hải miền Trung đã từng bị nạn dùng đèn cao áp đánh bắt thủy sản (dân vùng này gọi là pha xúc) hoành hành. Còn hiện nay, vùng biển Cà Mau cũng đang là “trận địa” màu mỡ để ngư dân địa phương và các tỉnh lân cận “oanh tạc”. Những cái được xem là cải tiến kỹ thuật trong biện pháp đánh bắt thủy sản nay lại trở thành phương tiện hủy diệt nguồn tài nguyên sinh thái biển một cách công khai... ...
  • Tàu to chưa chắc đã bắt được cá lớn
    Tàu to chưa chắc đã bắt được cá lớn
    Tại nhiều hội nghị, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng vùng từ đặc điểm địa lý và các điều kiện thiên nhiên, vùng duyên hải miền Nam Trung Bộ cần đầu tư nghiên cứu - sản xuất những sản phẩm đặc thù mang tầm quốc gia và quốc tế. Trong số này, cá ngừ đại dương luôn luôn đứng ở vị trí đầu bảng. ...
  • Cà Mau: Cho phép khai thác nghêu lụa vùng ven biển
    Cà Mau: Cho phép khai thác nghêu lụa vùng ven biển
    Theo đó, quá trình tổ chức khai thác phải thực hiện nghiêm ngặt các quy định về môi trường biển, tránh tác động xấu đến ngư trường cũng như quá trình sinh trưởng của các loài thủy sản khác. Tỉnh chỉ cho phép loại tàu có công suất dưới 400 CV tổ chức khai thác và chỉ dùng phương tiện bằng cào sắt để khai thác chứ không được dùng bất cứ loại ngư cụ nào khác. ...
  • Hiện trạng công nghệ khai thác hải sản ở vịnh Bắc Bộ (Phần 2)
    Hiện trạng công nghệ khai thác hải sản ở vịnh Bắc Bộ (Phần 2)
    Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Đình Chung và cộng tác viên (1997), trữ lượng và khả năng khai thác cá biển ở vùng biển gần bờ vịnh Bắc Bộ có độ sâu < 50m đựoc trình bày trong bảng 4.<br>Nếu tính riêng vùng biển có độ sâu 50m trở vào bờ, khả năng cho phép khai thác là 109.282 tấn/năm. Như vậy để phát triển bền vững ngành thuỷ sản, cần khống chế sản lượng khai thác thực tế ở dưới mức cho phép nói trên. ...
  • Hiện trạng công nghệ khai thác hải sản ở vịnh Bắc Bộ (Phần 1)
    Hiện trạng công nghệ khai thác hải sản ở vịnh Bắc Bộ (Phần 1)
    Nghề cá vịnh Bắc Bộ mang tính chất nghề cá quy mô nhỏ, với 98,5% số lượng tàu thuền có công suất máy < 45cv và 95% tổng sản lượng khai thác ở độ sâu < 50m. Nguồn lợi cá có mối liên quan chặt chẽ với trình độ và lực lượng khai thác hải sản trong vùng.<br>Để có thể phát triển bền vững ngành thuỷ sản, cần phải đánh giá hiện trạng khai thác từ đó sẽ đề ra những kế hoạch chính xác để quản lý, đảm bảo cân đối giữa khai thác và tiềm năng nguồn lợi. ...
  • Khảo sát hoạt động khai thác tôm hùm, cá ngừ đại dương tại Khánh Hòa
    Khảo sát hoạt động khai thác tôm hùm, cá ngừ đại dương tại Khánh Hòa
    Để tạo cơ sở xây dựng cho chương trình chứng nhận của Hội đồng Quản lý‎‎ Hàng hải (MSC) với mục đích liên kết các lĩnh vực ngư nghiệp, mục tiêu bảo vệ nguồn lợi hải sản thông qua đánh bắt bền vững, Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại (VASEP PRO) thuộc Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng khai thác tôm hùm, cá ngừ đại dương tại 3 tỉnh tiềm năng: Khánh Hòa, Phú Yên và Bình Định ...
  • Kết quả nghiên cứu cải tiến nghề câu vàng cá ngừ đại dương
    Kết quả nghiên cứu cải tiến nghề câu vàng cá ngừ đại dương
    Nghề câu vàng cá ngừ đại dương đã được du nhập vào nước ta từ năm 1992. Đến nay, số lượng tàu câu vàng cá ngừ đại dương của cả nước có khoảng 1.670 tàu, trong đó có khoảng 45 tàu câu công nghiệp, số còn lại là các tàu có kích thước nhỏ với công nghệ khai thác thô sơ. Nghề câu vàng cá ngừ đại dương ở nước ta phát triển theo cách tự phát và ít được nghiên cứu hoàn chỉnh ...
  • Hiện trạng cơ cấu nghề cá trong toàn quốc
    Hiện trạng cơ cấu nghề cá trong toàn quốc
    Số lượng tàu thuyền khai thác hải sản phát triển khá nhanh. Năm 1985 toàn ngành thuỷ sản có 29.203 tàu thuyền máy với tổng số công suất 456.796 cv; gần 30.000 phương tiện thủ coong, đến cuối năm 2001 số tàu thuyền 78.978 chiếc với tổng công suất là 3.722.577 cv, bình quân 47,13 cv/chiếc. Trong số tàu khai thác xa bờ có 1.302 chiếc từ vốn tín dụng ưu đãi, 2.018 chiếc từ vốn tín dụng khắc phục cơn bão số 5/1997; 2.676 chiếc là vốn tự có của dân và 9 chiếc thuê của nước ngoài với tổng công suất trên 1.000.000 cv, bình quân 166,5 cv/tàu, tăng 109 chiếc so với năm 2000 (Báo cáo tổng kết năm 2001 của Bộ Thuỷ sản). ...
  • Nghề đánh bắt Cá Mú
    Nghề đánh bắt Cá Mú
    Ở biển, có nhiều nghề để sinh sống và làm giàu…, và một trong số ấy là nghề khai thác cá mú. Nghề này mới hình thành chừng hơn một năm và hiện nay ngư dân một số địa phương trong tỉnh đang phấn khởi đầu tư ...
  • Quảng Ngãi - Phát triển nghề câu mực đại dương xa bờ
    Quảng Ngãi - Phát triển nghề câu mực đại dương xa bờ
    Nghề câu mực đại dương ở Quảng Ngãi tuy mới xuất hiện từ những năm 1990 trở lại đây, nhưng phát triển khá nhanh. Ngư dân làm nghề này chủ yếu ở các xã vùng cửa biển Sa Cần. Họ chuyên đánh bắt các loại mực ống kích thước lớn sinh sống ở ngoài khơi, mang lại nguồn thu nhập khá ...
  • Công nghệ khai thác phù hợp với nghề cá xa bờ
    Công nghệ khai thác phù hợp với nghề cá xa bờ
    Đã khảo sát hiện tạng công nghệ khai thác của 4 loại nghề chính của Hải Phòng và các tỉnh từ Nghệ An đến Cà Mau, Kiên Giang. Quang trọng nhất là số liệu về kết cấu tàu thuyền, trang bị khai thác, kết cấu ngư cụ, sản lượng khai thác, doanh thu, chi phí sản xuất của từng chuyến biển trong các năm. ...
  • Xuất khẩu thuyền viên tàu cá: Cơ hội cho những ngư dân nghèo
    Xuất khẩu thuyền viên tàu cá: Cơ hội cho những ngư dân nghèo
    Có thể nói, xuất khẩu thuyền viên là chương trình rất phù hợp với lao động ngư nghiệp ở nước ta, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách hiệu quả khi lực lượng ngư dân nghèo đang chiếm một tỷ lệ rất cao. Riêng 10 tỉnh ven biển miền Trung mỗi năm có khoảng 3.000 ngư dân có nhu cầu đi lao động ở nước ngoài. ...