Công nghệ Sinh học biển

  • Nuôi tôm càng xanh bằng các chế phẩm sinh học
    Nuôi tôm càng xanh bằng các chế phẩm sinh học
    Nhiều hộ nuôi tôm ở huyện Tam Nông, Đồng Tháp đã áp dụng mô hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa bằng chế phẩm sinh học mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm được chi phí đầu tư và ô nhiễm môi trường nước, tôm đạt chất lượng, giá bán ổn định, sức cạnh tranh cao so với cách nuôi truyền thống.<br> ...
  • Sản xuất diesel sinh học bằng vỏ tôm
    Sản xuất diesel sinh học bằng vỏ tôm
    Các nhà khoa học thuộc Đại học Nông nghiệp Hoa Trung, Vũ Hán, Trung Quốc, vừa nghiên cứu thành công một chất xúc tác làm từ vỏ tôm, có thể giúp quá trình sản xuất diesel sinh học diễn ra nhanh hơn, rẻ hơn và thân thiện hơn với môi trường. <br>Quy trình sản xuất diesel sinh học cần sử dụng một số chất xúc tác nhằm đẩy nhanh tốc độ các phản ứng chuyển hóa đậu nành, cải dầu và các loại cây có dầu khác trở thành diesel.<br>Các chất xúc tác phổ biến hiện nay đều không thể tái sử dụng, hơn nữa lại cần trung hòa bằng một lượng nước lớn nên để lại hậu quả là nguồn nước thải ô nhiễm. ...
  • Sản xuất diesel sinh học bằng vỏ tôm
    Sản xuất diesel sinh học bằng vỏ tôm
    Các nhà khoa học thuộc Đại học Nông nghiệp Hoa Trung, Vũ Hán, Trung Quốc, vừa nghiên cứu thành công một chất xúc tác làm từ vỏ tôm, có thể giúp quá trình sản xuất diesel sinh học diễn ra nhanh hơn, rẻ hơn và thân thiện hơn với môi trường. <br>Quy trình sản xuất diesel sinh học cần sử dụng một số chất xúc tác nhằm đẩy nhanh tốc độ các phản ứng chuyển hóa đậu nành, cải dầu và các loại cây có dầu khác trở thành diesel.<br>Các chất xúc tác phổ biến hiện nay đều không thể tái sử dụng, hơn nữa lại cần trung hòa bằng một lượng nước lớn nên để lại hậu quả là nguồn nước thải ô nhiễm. ...
  • Thuốc giảm đau từ san hô
    Thuốc giảm đau từ san hô
    Mới đây, các chuyên gia đã phát hiện rằng một hợp chất lấy từ san hô mềm tại vùng biển Đài Loan có thể chữa được chứng đau nhức do các bệnh nan y về hệ thần kinh gây ra.<br>Các thuốc giảm đau truyền thống như aspirin hay thậm chí morphin cũng không mấy tác dụng trong điều trị các chứng đau về thần kinh, nhưng theo đánh giá của tờ báo Dược lý Vương quốc Anh, ngành dược có thể trông cậy vào chiết xuất từ loài Capnella imbricata hay san hô cây Kenya này.Thử nghiệm ở chuột đã cho những kết quả khả quan. ...
  • Luận án tiến sỹ của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nguyên tại đại học Tokyo
    Luận án tiến sỹ của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nguyên tại đại học Tokyo
    Ngày 24/1/2009, sau bốn năm thực tập và nghiên cứu, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nguyên của Viện nghiên cứu Hải sản đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ chuyên ngành thủy sinh vật học tại hội đồng khoa học đại học Nông nghiệp và Khoa học sự sống, thuộc Đại học Tổng hợp Tokyo (Graduate School of Agricultural and Life Sciences, the University of Tokyo). Đề tài “Nghiên cứu hệ thống phân loại tảo giáp thuộc bộ Dinophysiales” do nghiên cứu sinh thực hiện đã được hội đồng khoa học là những chuyên gia về phân loại học tảo giáp đánh giá rất cao bởi những kết quả mang tính đột phá. Đây là đề tài đầu tiên trên thế giới nghiên cứu phân loại tảo giáp Dinophysiales dưới sự trợ giúp của di truyền học. ...
  • Luận án tiến sỹ của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nguyên tại đại học Tokyo
    Luận án tiến sỹ của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nguyên tại đại học Tokyo
    Ngày 24/1/2009, sau bốn năm thực tập và nghiên cứu, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nguyên của Viện nghiên cứu Hải sản đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ chuyên ngành thủy sinh vật học tại hội đồng khoa học đại học Nông nghiệp và Khoa học sự sống, thuộc Đại học Tổng hợp Tokyo (Graduate School of Agricultural and Life Sciences, the University of Tokyo). Đề tài “Nghiên cứu hệ thống phân loại tảo giáp thuộc bộ Dinophysiales” do nghiên cứu sinh thực hiện đã được hội đồng khoa học là những chuyên gia về phân loại học tảo giáp đánh giá rất cao bởi những kết quả mang tính đột phá. Đây là đề tài đầu tiên trên thế giới nghiên cứu phân loại tảo giáp Dinophysiales dưới sự trợ giúp của di truyền học. ...
  • Phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020"
    Phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020"
    Ngày 22/1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020" (sau đây gọi tắt là Kế hoạch tổng thể). <br>Theo đó, Kế hoạch tổng thể tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực: Nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, y- dược và bảo vệ sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, đồng thời thúc đẩy sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ về công nghệ sinh học, hoạt động đạt hiệu quả cao. ...
  • Dược phẩm có nguồn gốc từ biển cả
    Dược phẩm có nguồn gốc từ biển cả
    Lần đầu tiên các nhà khoa học Nauy đã sản xuất được kháng sinh loại mới hoàn toàn từ các loại vi khuẩn sống dưới biển. 11 loài vi khuẩn sản xuất ra hợp chất tiêu diệt tế bào ung thư và 3 loại vi khuẩn khác sản xuất kháng sinh đã được các khoa học tại NTNU và SINTEF phát hiện ra.<br>Sự phối hợp giữa các nhóm nghiên cứu Matxcova và Đại học Bergen đã mang lại bước đột phá trong lĩnh vực công nghệ sinh học ...
  • Quá trình tiến hóa của vây, chi và mang
    Quá trình tiến hóa của vây, chi và mang
    Công cụ di truyền mà động vật sử dụng để hình thành vây và chi cũng giống như công cụ di truyền kiểm soát sự phát triển của xương mang ở cá mập, theo một nghiên cứu mới. <br>Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 23 tháng 3, 2009. Các tác giả bao gồm Andrew Gillis và Neil Shubin thuộc Đại học Chicago, và Randall Dahn thuộc Phòng thí nghiệm Sinh học Mount Desert Island. ...
  • Hải sâm ở VN: Phát hiện hoạt chất ức chế ung thư
    Hải sâm ở VN: Phát hiện hoạt chất ức chế ung thư
    Ba hợp chất có cấu trúc mới vừa được phát hiện trong cơ thể loài hải sâm trắng có tác dụng ức chế các dòng tế bào ung thư người. Phát hiện này do hai nhà khoa học trẻ tiến hành vừa được trao Giải thưởng Khoa học Thanh niên lần thứ 18. ...
  • NGÀNH TẢO LAM (Cyanophyta)
    NGÀNH TẢO LAM (Cyanophyta)
    Trong số các cơ thể tự dưỡng được thì Tảo lam được xem là nhóm nguyên thủy nhất. Di tích hóa thạch của chúng phát hiện được cách nay khoảng 3,8 tỷ năm. Chúng được xếp liền sau các vi khuẩn, riêng với các nhóm khác vì ngoài những đặc điểm như chưa có nhân thật, chưa có lạp, chỉ chứa diệp lục tố a, sắc tố phụ trội bản tính protein thường làm cho chúng có màu lam (có khả năng tự dưỡng) ra thì chúng ...
  • TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI
    TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI
    Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm ...
  • Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Tại Bảo tàng Viện Hải dương học Nha Trang có trưng bày nhiều mẫu vật cá lạ. Để có được những mẫu vật trưng bày đó, các nhà khoa học ở Viện đã phải kiêm luôn nghề... ướp cá, nhồi bông! Một nghề chưa có trường, lớp đào tạo. ...
  • Cắt bỏ tuyến Androgen gây chuyển đực sang cái ở tôm càng Macrobrachium Nipponense De Haan
    Cắt bỏ tuyến Androgen gây chuyển đực sang cái ở tôm càng Macrobrachium Nipponense De Haan
    Tôm càng (Macrobrachium nipponense de Haan) là loài tôm nước ngọt cỡ trung bình, phân bố ở hầu hết vùng nước nội địa nước ta. Thống kê ở một số hồ khu vực Tây nguyên, sản lượng tôm bằng 22,6% tổng sản lượng thủy sản trong hồ. Tôm càng có thể trở thành đối tượng nuôi nước ngọt nhiều triển vọng cho nghề nuôi thuỷ sản nội địa của Việt nam (Nguyễn Quốc Ân, Phan Đình Phúc, 2003) ...
  • Bảo hộ sáng chế đa dạng sinh học và nguồn gen
    Bảo hộ sáng chế đa dạng sinh học và nguồn gen
    Ngày 13/9, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ và Ban điều phối Dự án Việt Nam-Thụy Sĩ về Sở hữu trí tuệ tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen”. ...
  • Sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn
    Sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn
    Với mức đầu tư 40 triệu đồng cho một đợt sản xuất 1 triệu con giống, sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn đã nâng mức doanh thu tăng thêm hơn 23 triệu đồng, lợi nhuận gấp 6 lần so với hệ thống hở thay nước mỗi ngày đã được sử dụng phổ biến, thời gian thu hồi vốn cho người nông dân chỉ còn 6 tháng. ...
  • Tảo biển năng lượng của tương lai
    Tảo biển năng lượng của tương lai
    Cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào đầu những năm 70 của thế kỷ trước đã báo động cho toàn nhân loại về tình trạng cạn kiệt của nguồn tài nguyên không thể tái tạo được là dầu mỏ. Và trong nhiều thập kỷ qua, chúng ta đang ra sức tìm kiếm một nguồn năng lượng khác có khả năng tái tạo cao hơn và sạch hơn như năng lượng hoá học, năng lượng gió, năng lượng mặt trời... Nhưng dầu tảo thì có lẽ vẫn là một khái niệm xa lạ với đại đa số mọi người. ...
  • Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Ninh Thuận: Thử nghiệm đưa chế phẩm sinh học xử lý môi trường vào ao nuôi tôm
    Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Ninh Thuận: Thử nghiệm đưa chế phẩm sinh học xử lý môi trường vào ao nuôi tôm
    Nhằm giúp người nuôi tôm phòng, chống hiệu quả dịch bệnh cho tôm, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Thủy sản 3 đưa chế phẩm sinh học xử lý môi trường vào thử nghiệm tại diện tích 1,2ha ao nuôi tôm của ông Đỗ Văn Ngọ (Từ Thiện, Phước Dinh). Chế phẩm sinh học có tên P.MET do trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ (Công ty công trình đô thị thành phố Phan Rang - Tháp Chàm) sản xuất có tác dụng xử lý mùi hôi, môi trường nước nuôi thủy sản. ...