Công nghệ Sinh học biển

  • Phát hiện một đặc tính mới của tế bào thân phôi
    Phát hiện một đặc tính mới của tế bào thân phôi
    TTXVN dẫn kết quả nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học trường Đại học McMaster cho biết, vừa phát hiện thêm một đặc tính mới của tế bào phôi gốc, mở ra triển vọng có thể định hướng quá trình phát triển của loại tế bào này. <br><br> ...
  • Bùng nổ quần thể sứa có thể đem lại một tác dụng mới từ loài sinh vật vô dụng này.
    Bùng nổ quần thể sứa có thể đem lại một tác dụng mới từ loài sinh vật vô dụng này.
    Giữa những mối lo lắng ngày càng tăng về việc làm thế nào để xử lý một quần thể sứa đang phát triển ở mức bùng nổ bao gồm những cá thể lớn có thể dài tới 1,8m nặng hơn 180kg, các nhà khoa học tại Nhật bản công bố công trình xây dựng một quá trình triết xuất các chất liệu sinh học có giá trị thương mại từ loài sinh vật biển này. Báo cáo của họ dự định sẽ đăng trên tạp chí ACS’ Journal of Natural Products, một tạp chí hàng tháng, vào ngày 27 tháng 7 này. ...
  • Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
    Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
    Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi tảo. ...
  • 500 tỷ đồng cho công nghệ sinh học thủy sản
    500 tỷ đồng cho công nghệ sinh học thủy sản
    Thủ tướng vừa phê duyệt "Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020", theo đó, mục tiêu tổng quát là đến năm 2020, đưa công nghệ sinh học thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực... ...
  • Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông
    Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông
    Mọi người làm nghiên cứu trên đối tượng vi sinh vật đều biết về những chất kết đông môi trường như agar, agarose, gelatin, gellan gum…và đặc điểm sử dụng của chúng nhưng lịch sử về việc sử dụng agar thì không phải ai cũng rõ... ...
  • WWF ký kết bản ghi nhớ với các nhà sản xuất dầu cọ tại Honduras để bảo vệ rạn san hô lớn nhất Châu Mỹ
    WWF ký kết bản ghi nhớ với các nhà sản xuất dầu cọ tại Honduras để bảo vệ rạn san hô lớn nhất Châu Mỹ
    La Lima, Honduras – Biên bản ghi nhờ đã được ký vào ngày 19 tháng 6 năm 2007 giữa WWF và các nhóm nhà sản xuất dầu cọ tại Honduras đưa ra các cách thức bảo vệ tốt hơn vùng rạn san hô Mesoamerican Reef, hệ thống rạn san hô lớn nhất khu vực châu Mỹ và lớn thứ hai trên thế giới. ...
  • Các loài san hô – Liệu chúng có phức tạp hơn loài người?
    Các loài san hô – Liệu chúng có phức tạp hơn loài người?
    Loài san hô khiêm tốn có thể sở hữu số lượng gene – và có thể hơn- số lượng gene mà con người có. Và một điều nổi bật là mặc dù về mặt tiến hóa san hô cách rất xa loài người, chúng có rất nhiều gene thuộc hệ thống miễn dịch, là những gene bảo vệ con người khỏi các bệnh tật. Thực tế có thể một số gene này xuất hiện đầu tiên trong các loài san hô. ...
  • Nhân giống thành công ngọc trai cánh đen
    Nhân giống thành công ngọc trai cánh đen
    KS. Hà Đức Thắng và cộng sự (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1) nghiên cứu nhân giống thành công một giống trai lấy ngọc quý hiếm có nhiều ưu điểm vượt trội của vùng biển Việt Nam: kích thước lớn, mỗi lần có thể cấy từ 5 đến 10 hạt nhân ngọc và cho xà cừ nhiều màu sắc, trong khi các loại trai khác chỉ cấy từ 1 đến 2 hạt nhân ngọc. Trai cánh đen còn có tên gọi khác là trai ngọc nữ (Pteria penguin), là một trong những loài trai đang được nuôi lấy ngọc khá phổ biến trên thế giới. ...
  • Công nghệ Sản xuất giống bào ngư vành tai
    Công nghệ Sản xuất giống bào ngư vành tai
    Bào ngư vành tai (Haliotis diversicolor) là loài động vật thân mềm một vỏ (Gastropoda), được nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Ở miền Bắc Việt Nam, loài bào ngư H. diversicolor phân bố nhiều ở Quảng Ninh, Hải Phòng. ...
  • Phương thức nuôi cá lồng biển
    Phương thức nuôi cá lồng biển
    Lượng thức ăn hàng ngày của cá là chỉ số phần trăm giữa lượng thức ăn của cá và trọng lượng cá nuôi. Khi nuôi cá lồng, sau khi thả giống 1- 2 ngày bắt đầu cho cá ăn... ...
  • Nguồn tảo xử lý nước thải, làm thức ăn thủy sản tại TP.HCM
    Nguồn tảo xử lý nước thải, làm thức ăn thủy sản tại TP.HCM
    Tiến sĩ sinh thái học Nguyễn Văn Tuyên (Đại học sư phạm TP.HCM) đã nghiên cứu phát hiện khu hệ tảo này có nhiều ứng dụng hữu ích như xử lý nước thải công nghiệp, làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn tăng trọng cho gia súc gia cầm. Đặc biệt có loài tảo làm tăng màu đỏ cho lòng đỏ trứng gà… ...
  • Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài: Những thành công ban đầu
    Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài: Những thành công ban đầu
    Kỹ sư Trần Trung Thành,Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, chủ nhiệm đề tài “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài tại Khánh Hòa” cho biết: “Đề tài này được thực hiện từ tháng 8-2006 đến tháng 8-2008. Đến thời điểm này (12/2006), chúng tôi đã cho sinh sản nhân tạo tu hài thành công. Vài hôm trước, chúng tôi đã đưa 2 vạn con giống đến Điệp Sơn (Vạn Thạnh, Vạn Ninh) để thí điểm nuôi tu hài thương phẩm”. ...
  • Nuôi vỗ tôm sú bố mẹ theo qui trình lọc sinh học
    Nuôi vỗ tôm sú bố mẹ theo qui trình lọc sinh học
    Hiện nay các cơ sở sản xuất tôm giống chủ yếu tập trung nuôi vỗ thành thục trong bể xi măng. Tài liệu này xin đề xuất thêm phương pháp nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn nước như sau: ...
  • Sản xuất tôm giống bằng công nghệ hoạt hoá
    Sản xuất tôm giống bằng công nghệ hoạt hoá
    Anonit là một loại dung dịch được tạo ra nhờ công nghệ hoạt hoá, điện hoá nước muối loãng, trên một thiết bị đặc biệt (gọi là ECA). Đây là công nghệ mới được Trung tâm Công nghệ cao (Trung tâm KHTN&CNQG) tiếp nhận của Nga từ cuối 2002 và tạo ra bước đột phá trong việc sản xuất tôm giống năng suất cao mà không dùng kháng sinh và hoàn toàn sạch bệnh. ...
  • Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùm
    Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùm
    Tôm hùm ăn vẹm xanh có tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh, không khác biệt so với tôm hùm ăn cá tạp. Kết quả nuôi khảo nghiệm cho thấy tại những khu vực nuôi tôm hùm kết hợp với nuôi vẹm môi trường nuôi dần được cải thiện, ô nhiễm vi sinh vật giảm, hàm lượng các chất hữu cơ trong môi trường nuôi giảm, đặc biệt là ở tầng đáy. ...