Sau thu hoạch

  • Hội nghị giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ hải sản năm 2020
    Hội nghị giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ hải sản năm 2020
    Ngày 16/05/2020 tại Phú Yên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với UBND tỉnh Phú Yên tổ chức “Hội nghị giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ hải sản năm 2020”. Chủ trì Hội nghị gồm có: ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ông Trần Hữu Thế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên và ông Nguyễn Quang Hùng, Phó tổng Cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản. Hội nghị còn có sự tham dự của các cơ quan trực thuộc Tổng cục Thuỷ sản, Viện nghiên cứu Hải sản, Cục quản lý chất lượng Nông lâm và Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy sản các tỉnh ven biển, Hội nghề cá Việt Nam,… ...
  • Hội thảo góp ý cho Bộ tiêu chí đánh giá tổn thất sau thu hoạch sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ
    Hội thảo góp ý cho Bộ tiêu chí đánh giá tổn thất sau thu hoạch sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ
    Ngày 19/12/2019, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội thảo góp ý cho Bộ tiêu chí đánh giá tổn thất sau thu hoạch sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ thuộc đề tài “ Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thất sản phẩm sau thu hoạch của tàu khai thác xa bờ (nghề chụp, lưới vây, lưới rê, kéo đôi, câu cá ngừ đại dương)do TS. Bùi Thị Thu Hiền làm Chủ nhiệm. Tới dự Hội thảo về phía cơ quan quản lý có Cục Chất lượng Nông lâm thủy sản; Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Hải Phòng; Sở Khoa học Công nghệ Hải Phòng; và các chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ sinh học, Quản lý chất lượng, Công nghệ thực phẩm, Đánh giá chất lượng; PGS.TS Đỗ Văn Khương chủ trì Hội thảo. ...
  • Tọa đàm Xây dựng Đề án Công nghiệp sinh học đến năm 2030  và kế hoạch triển khai thực hiện đề án
    Tọa đàm Xây dựng Đề án Công nghiệp sinh học đến năm 2030 và kế hoạch triển khai thực hiện đề án
    Sáng ngày 06/9/2019, Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức Tọa đàm Xây dựng Đề án Công nghiệp sinh học (CNSH) đến năm 2030 và kế hoạch triển khai thực hiện đề án. Tham dự tọa đàm có Đoàn công tác của Bộ Công thương: TS. Đặng Tất Thành làm Trưởng đoàn; Chuyên gia: TS. Nguyễn Quang Thảo; PGS. TS Chu Kỳ Sơn – Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội; PGS.TS Phí Quyết Tiến – Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam; PGS. TS Vũ Nguyên Thành – Phó Viện trưởng Viện Công nghệ thực phẩm; PGS. TS. Trần Hoàng Dũng – Đại học Nguyễn Tất Thành. Về phía Viện nghiên cứu Hải sản có Ông Nguyễn Viết Nghĩa - Phó Viện trưởng, Bà Đặng Thị Minh Thu – Phó Trưởng Phòng KH, HTQT& ĐT; TS. Bùi Thị Thu Hiền – Q. Trưởng phòng Phòng nghiên cứu Công nghệ Sau thu hoạch cùng các cán bộ chủ chốt của Viện. Tham dự Tọa đàm còn có các đại biểu đại diện đến từ các đơn vị khác nhau như: TS. Trịnh Thành Trung - Viện trưởng, Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội; TS. Phạm Đức Thuận: Viện trưởng - Viện Công nghệ sinh học và Hóa dược Novaco (Novains); TS. Phạm Kiên Cường- Trưởng phòng Công nghệ Hóa sinh, Viện Công nghệ mới, Bộ Quốc Phòng; TS. Trần Mạnh Hà, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển; Bà Nguyễn Thu Hồng – Giám đốc Công ty Canafood Nha Trang, Ông Đỗ Ngọc Vinh – Giám đốc Công ty TNHH MTV Minh Quang - Quảng Ngãi. ...
  • Phạt tiền tới 100 triệu đồng đối với các hành vi thu gom, mua bán, lưu giữ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển trái phép thủy sản
    Phạt tiền tới 100 triệu đồng đối với các hành vi thu gom, mua bán, lưu giữ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển trái phép thủy sản
    Ngày 16/5/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản; Trong đó có các quy định về hành vi vi phạm và các mức xử phạt hành vi vi phạm về thu gom, mua bán, lưu giữ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển thủy sản. ...
  • Hội nghị nghiệm thu cấp Nhà nước Dự án “Sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ nhuyễn thể bằng công nghệ sinh học”
    Hội nghị nghiệm thu cấp Nhà nước Dự án “Sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ nhuyễn thể bằng công nghệ sinh học”
    Ngày 20/6//2019 Bộ Công thương đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp Nhà nước, Dự án “Sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ nhuyễn thể bằng công nghệ sinh học” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do Th.S Vũ Thị Quyên làm Chủ nhiệm. Hội đồng nghiệm thu gồm các chuyên gia đầu ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ Sinh học. ...
  • Hướng dẫn nhận biết cá an toàn và không an toàn
    Hướng dẫn nhận biết cá an toàn và không an toàn
    Tài liệu viện dẫn (1): Cá tươi chất lượng và các biến đổi về chất lượng, FAO tài liệu kỹ thuật thủy sản, NXB Nông nghiệp 2004. (2) Đánh giá độ tươi: Qui chế của Hội đồng (EEC) No. 103/76 OJ No.L20 (28-01-1976) (EEC,1976). (3) Phương pháp cảm quan thủy sản theo TCVN 5277-1990 (4) Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan theo phương pháp cho điểm TCVN 3215-79 (5) 58 TCN 9 – 1974: Cá tươi tự nhiên- yêu cầu kỹ thuật (6) TCVN 2646-1978: Cá biển ướp nước đá- yêu cầu Kỹ thuật ...
  • Nghiệm thu cơ sở đề tài KHCN cấp quốc gia
    Nghiệm thu cơ sở đề tài KHCN cấp quốc gia
    Nghiệm thu cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme để sản xuất bột đạm thủy phân giàu axits amin từ moi và cá nục ứng dụng trong sản xuất nước mắm công nghiệp" ...
  • Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản mực xà trên tàu khai thác xa bờ
    Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản mực xà trên tàu khai thác xa bờ
    Mực xà đại dương (flying squid) là một trong những loài nhuyễn thể chân đầu thuộc ngành động vật thân mềm. Trong những năm qua, sản lượng khai thác mực xà đại dương ở Việt Nam rất cao (năm 2007 sản lượng đạt gần 60 nghìn tấn). <br>Tuy nhiên, công nghệ xử lý và bảo quản các sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ từ trước đến nay còn rất thủ công, thô sơ, đặc biệt là mực xà thì việc khắc phục biến đen cũng như vị chát sau một thời gian bảo quản gặp nhiều khó khăn. Do đó, chất lượng của sản phẩm không cao, tỷ lệ hao hụt lớn làm giảm giá trị sử dụng, giảm giá trị kinh tế. ...
  • Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản mực xà trên tàu khai thác xa bờ
    Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản mực xà trên tàu khai thác xa bờ
    Mực xà đại dương (flying squid) là một trong những loài nhuyễn thể chân đầu thuộc ngành động vật thân mềm. Trong những năm qua, sản lượng khai thác mực xà đại dương ở Việt Nam rất cao (năm 2007 sản lượng đạt gần 60 nghìn tấn). <br>Tuy nhiên, công nghệ xử lý và bảo quản các sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ từ trước đến nay còn rất thủ công, thô sơ, đặc biệt là mực xà thì việc khắc phục biến đen cũng như vị chát sau một thời gian bảo quản gặp nhiều khó khăn. Do đó, chất lượng của sản phẩm không cao, tỷ lệ hao hụt lớn làm giảm giá trị sử dụng, giảm giá trị kinh tế.<br>Hiện tượng biến đen (melanogenesis) của mực xà sau khi đánh bắt hoặc bị chết là một quá trình phức tạp gồm nhiều phản ứng khác nhau xảy ra cùng lúc để tạo ra sắc tố melanin. Có hai loại phản ứng liên quan đến sự biến đen: biến đen không có sự tham gia của enzyme và biến đen có sự tham gia của enzyme. Quá trình biến đen do enzyme là quá trình sinh tổng hợp các sắc tố trong mô của mực xà. Hiện tượng này, làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cũng như giá trị của mực xà. ...
  • Yêu cầu cá vận chuyển về đến nhà máy chế biến trong trạng thái còn sống là rất khó thực hiện...
    Yêu cầu cá vận chuyển về đến nhà máy chế biến trong trạng thái còn sống là rất khó thực hiện...
    Xuất khẩu thủy sản trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn do liên tiếp phải đối phó với các thông tin bất lợi. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lương Lê Phương đã cung cấp thêm thông tin cho phóng viên Báo Đầu tư về vấn đề này. <br>Thưa Thứ trưởng, vì sao những thông tin gây ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam lại chỉ tập trung vào cá tra, cá ba sa, mà không phải là những sản phẩm khác? ...
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện xông khói và ướp muối đến chất lượng của sản phẩm Cá Thu (Scomber japonicus) hun khói
    Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện xông khói và ướp muối đến chất lượng của sản phẩm Cá Thu (Scomber japonicus) hun khói
    Hun khói là phương pháp bảo quản cá truyền thống trên toàn thế giới. Khói hun là sản phẩm của quá trình đốt cháy gỗ không hoàn toàn. Khói bao gồm nhiều hợp chất riêng biệt, cụ thể là: các aldehyt, keton, phenol, este,... (Doe,1998;Guillen & Errecalde, 2002). <br>Quá trình hun khói tạo cho cá có màu sắc và hương vị đặc trưng. Thêm vào đó, quá trình hun khói làm tăng thời gian sử dụng của cá do tác dụng kết hợp của sự khử nước, hoạt động kháng vi sinh vật và chống oxi hoá của một số thành phần của khói, cụ thể như: formandehyt, phenol,...( Doe, 1998; Horner, 1997; Leroi& Joffraud, 2000a; Rorvik, 2000). Để tăng thêm tác dụng bảo quản thì có thể ướp muối trước khi đem hun khói. ...