Nguồn lợi biển

  • Phục hồi nguồn lợi thuỷ sản khu vực Bạch Long Vĩ
    Phục hồi nguồn lợi thuỷ sản khu vực Bạch Long Vĩ
    Một số bà con đề nghị được biết tình hình khôi phục một số loại hải sản ở khu vực Bạch Long Vĩ. Báo Hải Phòng trao đổi với cán bộ phụ trách lĩnh vực tái tạo nguồn lợi thuỷ sản của Sở Thuỷ sản Hải Phòng về vấn đề này. ...
  • Cà Mau: Cần hơn 35 tỉ đồng để thực hiện chương trình bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản
    Cà Mau: Cần hơn 35 tỉ đồng để thực hiện chương trình bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản
    Thực hiện Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010, UBND tỉnh Cà Mau vừa có văn bản thỏa thuận nội dung với Bộ NN & PTNT về Chương trình Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn 2007 - 2010. ...
  • Bảo tồn loài rùa biển ở Côn Đảo
    Bảo tồn loài rùa biển ở Côn Đảo
    Rùa biển (Chelonia mydas) mà dân gian hay gọi rùa xanh, con vích,v.v... chọn hòn Bảy Cạnh của Côn Đảo làm nơi hội tụ sinh sản. Phòng Khoa học và Giáo dục Môi trường Vườn quốc gia Côn Đảo cho biết: Trước năm 1975, rùa xanh ở Côn Đảo rất nhiều, tới mức chính quyền sở tại phải cử một bộ phận tù thường phạm ra hòn Bảy Cạnh, hằng ngày khai thác rùa làm thực phẩm. Thậm chí, sau ngày đất nước giải phóng, hàng hóa khan hiếm, việc đi lại khó khăn, nhiều khi người ta dùng toàn thịt vích để chế biến phục vụ đám cưới hoặc cho heo, gà ăn. ...
  • Hai loài san hô mềm mới vừa được phát hiện tại vùng biển Caribbean
    Hai loài san hô mềm mới vừa được phát hiện tại vùng biển Caribbean
    Hai loài san hô mềm mới được phát hiện trong chuyến thám hiểm tháng 10 tới vùng Saba Bank, Netherlands Antilles, đảo san hô lớn nhất tại vùng biển Caribbean. Herman Wirshing, sinh viên năm cuối của Khoa Hải sản và Sinh học của trường Khoa học khí quyển và đại dương Rosenstiel thuộc Trường đại học Miami, tham gia cùng với các chuyên gia hàng đầu về rạn san hô từ Trường đại học Texas A&M -Corpus Christi (TAM-CC và Universidad de los Andes của Columbia, để xác định và lượng hóa san hô mềm và các loài giáp xác tại đây. ...
  • Phát hiện loài san hô mới
    Phát hiện loài san hô mới
    Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ vừa phát hiện một loài san hô nước sâu được cho là mới cùng nhiều mảng bọt biển lớn ở độ sâu 1.000 - 2.000m dưới lòng đại dương. ...
  • Con người làm ngơ trước sự suy sụp của loài cá ngừ mắt to
    Con người làm ngơ trước sự suy sụp của loài cá ngừ mắt to
    WWF thể hiện sự thất vọng về thất bại của kỳ họp lần thứ 4 Ủy ban Khai thác hải sản Tây Thái Bình Dương (Ủy ban về cá ngừ) Trong việc bảo về những quần thể cá ngừ lành mạnh còn lại cuối cùng trên trái đất. Ban khoa học trực thuộc Ủy ban này đã tuyên bố khai thác quá mức hiện nay đang diễn ra và cường lực đánh bắt cần phải giảm từ 25-30%. Mặc dù vậy, đề xuất giảm đánh bắt 25% đã bị các quốc gia tham gia đánh tại các vùng biển khơi ngừ phản đối. ...
  • Nghề nuôi cá ngừ trên thế giới
    Nghề nuôi cá ngừ trên thế giới
    Ðể cung cấp thêm tài liệu cho bạn đọc, Thương mại Thủy sản giới thiệu bài viết tổng quan của bà Paula Sylvia, Viện nghiên cứu Hubbs-Seaworld, thành phố San Diego, bang California (Mỹ) về hiện trạng và những trọng tâm của nghề nuôi cá ngừ trên thế giới. ...
  • Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre
    Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre
    Cá Bạc má là một trong những loài luôn chiếm vị trí hàng đầu về tỷ lệ trong sản lượng cá nổi nhỏ, và là loài cá được tiêu thụ nhiều trong thị trường nội địa, không những chỉ cho cộng đồng dân cư ven biển mà còn cung cấp nguồn đạm động vật cho cộng đồng dân cư ở vùng sâu, vùng xa, miền núi. Những năm gần đây, do tàu thuyền tập trung khai thác vùng ven bờ, nên nguồn lợi hải sản nói chung và nguồn lợi cá nổi nhỏ, trong đó có cá Bạc má có chiều hướng suy giảm... ...
  • Dẫn liệu ban đầu về cá Nục Heo Coryphaena Hippurus Linnaeus (1758) ở vùng biển Việt Nam (Phần 2)
    Dẫn liệu ban đầu về cá Nục Heo Coryphaena Hippurus Linnaeus (1758) ở vùng biển Việt Nam (Phần 2)
    Thân của cá Nục heo thon dài, dẹp hai bên và thuôn dần về phía đuôi. Khe miệng rộng, hơi xiên. Hàm dưới hơi nhô ra và xương nắp mang khá phát triển. Không có mang giả và bóng hơi. Trên hàm, xương bã mía và xương khẩu cái có các hàng răng cong về phía sau; các răng ở hàng ngoài mọc không sít nhau. Trên lưỡi có hai đám răng nhỏ có dạng hình tròn hoặc elip. ...
  • Phát hiện loài hải quỳ có thể di chuyển
    Phát hiện loài hải quỳ có thể di chuyển
    Không như đa số các loài hải quỳ gắn liền cuộc đời nơi đáy biển, hai loài hải quỳ mới được phát hiện tại vùng biển quanh quần đảo Aleutian gần Alaska có thể bơi và di chuyển. ...
  • Tây Ban Nha: Nghiên cứu cho thấy nguồn lợi cá cơm giảm mạnh
    Tây Ban Nha: Nghiên cứu cho thấy nguồn lợi cá cơm giảm mạnh
    Viện nghiên cứu và Công nghệ Tây Ban Nha (AZTI) đã công bố những kết quả nghiên cứu của chiến dịch JUVENA 2007 cho thấy sự giảm mạnh nguồn lợi cá cơm ở vịnh Vizcaya. Chính phủ sẽ đánh giá ảnh hưởng của bản báo cáo trên tới việc khai thác loài cá này. ...
  • Cá rạn san hô
    Cá rạn san hô
    Cá rạn san hô quí hiếm vì chúng chỉ có ở các vùng biển nhiệt đới. Hiện nay các nhà nghiên cứu đã thống kê và cho biết khu vực biển Thái Bình Dương và vùng Ấn Độ có khoảng 4.000 loài cá sống ở các rạn san hô trên tổng số gần 7.000 loài cá sinh sống tại vùng biển này. ...
  • Đánh giá trữ lượng cá mối vạch (Saurida Undosquamis ở Việt Nam)
    Đánh giá trữ lượng cá mối vạch (Saurida Undosquamis ở Việt Nam)
    Những năm gần đây, cùng với sự quan tâm của Nhà nước và Bộ Thuỷ sản, công tác nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển mà trọng tâm là Cá, Mực và Tôm được đẩy mạnh. Trong các loài cá, cá Mối vạch (Saurida undosquamis) là loài cá kinh tế có sản lượng cao, thịt trắng có thể sử dụng để ăn tươi, đóng hộp, phơi khô, làm chả cá và sản xuất thịt cá xay (Surimi) dùng trong công nghệ chế biến thịt tôm, cua giả. ...
  • Thái Lan lo ngại về sự sụt giảm nhanh chóng của nguồn lợi thủy sản
    Thái Lan lo ngại về sự sụt giảm nhanh chóng của nguồn lợi thủy sản
    Thái Lan tỏ ra lo ngại về sư sụt giảm nhanh chóng của trữ lượng thủy sản ở khu vực phía đông châu Á (bao gồm cả Đông Nam Á), nơi đóng góp khoảng 45% (tương đương 41,7 triệu tấn) sản lượng thủy sản khai thác tự nhiên và khoảng 90% (42,8 triệu tấn) sản lượng thủy sản nuôi toàn cầu. ...