Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Tiếng kêu cứu từ những rạn san hô đỏ!
    Tiếng kêu cứu từ những rạn san hô đỏ!
    Trong chuyến công tác ra huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tôi được chứng kiến cảnh tượng, một số tàu đánh bắt hải sản không chở về bến với những khoang nặng cá mà thay vào đó toàn là những nhánh san hô đỏ. Vừa ngạc nhiên, vừa tò mò tôi đã tìm hiểu và được biết, hiện nay, trên vùng biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, mỗi ngày có hàng chục chiếc tàu đánh cá của ngư dân trong vùng khai thác san hô đỏ. Khi ra đến khu vực cách huyện đảo 20 hải lý, những người hành nghề khai thác dùng bình hơi lặn xuống biển nhổ hoặc dùng dao cậy san hô để người trên tàu kéo lên. ...
  • Các rạn san hô ở Philipin sắp bị hủy diệt
    Các rạn san hô ở Philipin sắp bị hủy diệt
    Philipin là một phần của “tam giác san hô” bao quanh miền đông Inđônêxia, nhiều vùng của Maliaxia, Papua New Guinea, Đông Timo và hòn đảo Solomon. Diện tích tam giác san hô bằng một nửa diện tích Hoa Kỳ.<br>Mặc dù nước này có 1.000 khu bảo tồn biển (MPA), nhưng chỉ có 20% trong số này đang được quản lý. Các khu bảo tồn là những khu vực được lựa chọn kỹ lưỡng ở đó vấn đề phát triển và khai thác tài nguyên thiên nhiên được quản lý để bảo vệ các loài và nơi cư trú. Ở Philipin, các rạn san hô là tài sản có giá trị kinh tế quan trọng, mỗi năm đóng góp hơn 1 tỷ USD cho nền kinh tế ...
  • San hô cứng và rạn san hô tại 4 khu bảo tồn biển trọng điểm: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc
    San hô cứng và rạn san hô tại 4 khu bảo tồn biển trọng điểm: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc
    Hệ sinh thái rạn san hô (RSH) là một trong những hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất và cổ xưa nhất trên hành tinh (Cesar. H., 2002). Mặc dù tổng diện tích các RSH trên toàn thế giới chỉ chiếm ít hơn 0,2% diện tích bề mặt của đại dương, nhưng các RSH đóng vai trò là nơi nuôi dưỡng nguồn lợi, nơi sinh cư của hơn 1/4 loài cá biển được biết đến. Cho đến nay, khoảng 4000 loài cá và 800 loài san hô tạo rạn đã được phân loại và ghi nhận trên tất cả các vùng biển. Hàng triệu loài các sinh vật khác sống cố định trong rạn hoặc trong vòng đời của nó có liên quan tới hệ sinh thái vùng RSH (Burke và ctv., 2002). <br>Vùng biển Việt Nam hiện đã thống kê được hơn 2000 loài cá, trong đó hơn 500 loài thuộc nhóm cá sống gắn bó vòng đời trong rạn. Ngoài nguồn lợi cá rạn phong phú, rạn san hô còn cung cấp cho con người nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, bào ngư, trai ngọc, hải sâm... ...
  • Hải sâm hổ phách khổng lồ từ đảo Phú Quý
    Hải sâm hổ phách khổng lồ từ đảo Phú Quý
    Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa vừa tiếp nhận để phục vụ công tác nghiên cứu một con hải sâm hổ phách (Holothurin thelenota anax) có chiều dài 47,5cm và nặng 3,98 kg, được tìm thấy tại đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận.<br>Theo ông Ông Vũ Đình Đáp, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, với kích thước và trọng lượng nói trên, con hải sâm này đạt mức kỷ lục Việt Nam. ...
  • Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long: Góp phần giảm nhẹ thiên tai
    Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long: Góp phần giảm nhẹ thiên tai
    Với diện tích tự nhiên 39.734km2, từ lâu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hình thành và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo. Đó là hệ sinh thái rừng Tràm U Minh, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển (HSTRNM), hệ sinh thái nông nghiệp. Tại đây, có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn chim, sân chim tự nhiên... rất hấp dẫn cho du lịch sinh thái. Đặc biệt, hệ sinh thái rừng ngập mặn ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre... có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, giữ cân bằng môi trường sinh thái toàn khu vực. Trước tác động của biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra vấn đề quan tâm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ở ĐBSCL vô cùng quan trọng. ...
  • San hô cứng và rạn san hô tại 4 khu bảo tồn biển trọng điểm: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc
    San hô cứng và rạn san hô tại 4 khu bảo tồn biển trọng điểm: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc
    Hệ sinh thái rạn san hô (RSH) là một trong những hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất và cổ xưa nhất trên hành tinh (Cesar. H., 2002). Mặc dù tổng diện tích các RSH trên toàn thế giới chỉ chiếm ít hơn 0,2% diện tích bề mặt của đại dương, nhưng các RSH đóng vai trò là nơi nuôi dưỡng nguồn lợi, nơi sinh cư của hơn 1/4 loài cá biển được biết đến. Cho đến nay, khoảng 4000 loài cá và 800 loài san hô tạo rạn đã được phân loại và ghi nhận trên tất cả các vùng biển. Hàng triệu loài các sinh vật khác sống cố định trong rạn hoặc trong vòng đời của nó có liên quan tới hệ sinh thái vùng RSH (Burke và ctv., 2002). <br>Vùng biển Việt Nam hiện đã thống kê được hơn 2000 loài cá, trong đó hơn 500 loài thuộc nhóm cá sống gắn bó vòng đời trong rạn. Ngoài nguồn lợi cá rạn phong phú, rạn san hô còn cung cấp cho con người nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, bào ngư, trai ngọc, hải sâm... ...
  • Phá cả "rừng" dưới biển
    Phá cả "rừng" dưới biển
    Kết quả nghiên cứu và giám sát 7 vùng trọng điểm ven bờ biển gần đây cho thấy, đánh bắt hải sản theo hủy diệt bằng thuốc nổ, chất độc diễn ra phổ biến, làm cho trên 85% rạn san hô bị đe dọa ở mức trung bình cao; khai thác quá mức được coi là mối đe dọa đối với khoảng 50% số rạn san hô; phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển ảnh hưởng tới khoảng 40% số rạn san hô; và khoảng 47 rạn san hô bị đe dọa bởi lắng đọng trầm tích. Thực tế này cho thấy chính con người đã làm cho 50% số rạn san hô bị xếp ở mức đe dọa cao và 17% rạn san hô bị đe dọa ở mức rất cao. ...
  • Hội thảo thanh niên phòng Nghiên cứu Bảo tồn Biển
    Hội thảo thanh niên phòng Nghiên cứu Bảo tồn Biển
    Ngày 16/03/2009, chi đoàn Bảo tồn đã tổ chức hội thảo thanh niên phòng Nghiên cứu Bảo tồn Biển nhằm trao đổi học thuật về các vấn đề nghiên cứu hệ sinh thái rạn san hô, rừng ngập mặn và nguồn lợi hải sâm. Đây là các chương trình, đề tài đang được phòng triển khai hoạt động trong năm 2009.<br>Các vấn đề được trình bày qua 7 báo cáo tại hội thảo bao gồm: (1) Cải tiến ứng dụng phương pháp manta-tow (Kenchington, 1984) quan trắc và xác định diện tích phân vùng rạn san hô tại đảo Lý Sơn và Phú Quý; (2) Đặc điểm sinh học của một số loài Hải sâm ở vùng biển Quảng Ninh và Hải Phòng; ...
  • Bảo vệ các hệ sinh thái vùng biển Quảng Nam
    Bảo vệ các hệ sinh thái vùng biển Quảng Nam
    Theo số liệu khảo sát của Viện Hải dương học Nha Trang, vùng biển nông ven bờ ở các xã Tam Giang, Tam Hải, Tam Quang (Núi Thành) hầu hết là các thảm cỏ biển có diện tích 200ha với 4 loài : cỏ hẹ (Halodute unineris), cỏ lươn (Zostera marina), cỏ xoan (Halophila ovahis), cỏ vich (Thalassia hemprichiii). Trong đó, cỏ lươn là loài phong phú nhất. Theo PGS-TS. Nguyễn Hữu Đại (Viện Hải dương học Nha Trang), cỏ biển là một hệ sinh thái có vai trò quan trọng đối với môi trường và nguồn lợi sinh vật. Cỏ biển là nơi cung cấp thực phẩm, nơi sinh sống của nhiều sinh vật có giá trị, là nơi đa dạng gen rất cao và cái nôi nuôi dưỡng sinh vật non, đặc biệt thích nghi với các loại cá mú, tôm hùm, cá dìa, cua bùn… PGS-TS. Nguyễn Hữu Đại nhận định, trước đây, vào mùa khai thác hằng năm, nơi đây là nguồn “thu nhập” lớn của ngư dân dọc ven biển. Trung bình mỗi đêm, ngư dân ở đây đánh bắt và thu trên 1-2 triệu đồng. ...
  • Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 2)
    Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 2)
    Theo Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERD), thời gian qua ở nhiều nơi có rừng ngập mặn bảo vệ, sức tàn phá của sóng biển có thể giảm tới 75-86%, hạn chế được thiệt hại tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng vật chất và giảm thiểu mất mát về người không thể nào đo đếm. <br>Hiện nay mối đe dọa đối với ĐDSH biển Việt Nam đang tăng lên song song với sự gia tăng dân số và mở rộng các hoạt động kinh tế, khai thác biển. Phương thức đánh bắt hủy diệt, phát triển kinh tế và các ngành nghề một cách bất hợp lý,v.v…<br> ...
  • Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 1)
    Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 1)
    Biển Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) biển của thế giới. Với vùng đặc quyền kinh tế biển rộng khoảng 1 triệu km2, biển Việt Nam phong phú với 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, trong đó có nhiều hệ sinh thái mang tính đặc trưng. Mặc dù biển là nguồn tài nguyên quý giá, là tiềm năng cho sự phát triển kinh tế của đất nước, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy tính ĐDSH của biển Việt Nam chưa được quan tâm đầy đủ và có nguy cơ bị suy giảm. ...
  • San hô- sinh vật biển già nhất
    San hô- sinh vật biển già nhất
    San hô biển sâu là loài vật có xương già nhất, một nghiên cứu mới đã phát hiện loài san hô 4265 năm tuổi tại ngoài khơi Hawaii.<br>San hô biển sâu, hiện đang bị đe dọa bởi thay đổi khí hậu và ô nhiễm giống như san hô nước nông, mọc trên núi biển (núi trồi lên từ đáy biển nhưng không đến bề mặt nước) và các rìa lục địa ở độ sâu khoảng 1.000 đến 10.000 fit (300 đến 3.000 mét). ...
  • Biến đổi khí hậu sẽ sắp xếp lại hệ sinh thái
    Biến đổi khí hậu sẽ sắp xếp lại hệ sinh thái
    Trong 50 năm nữa, ở rất nhiều vùng trên thế giới, các sinh vật bản địa sẽ “dọn nhà” đi nơi khác, và thay vào đó là những quần thể hoàn toàn mới. Các nhà nghiên cứu tuyên bố điều này dựa trên những mô hình máy tính về sự tái định cư của động vật trong môi trường tự nhiên. <br>Townsend Peterson, ĐH Kankas (Mỹ) và cộng sự đã sử dụng mẫu vật trong các bảo tàng trên khắp thế giới để lập nên bản đồ phân bố của 1.870 loài thú, chim và bướm. Thông tin sau đó được kết hợp với dữ liệu môi trường của mỗi vùng, từ đó tìm ra vùng có khí hậu phù hợp nhất với mỗi loài. ...
  • “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
    “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
    L. helicina là động vật chân cánh – loài vật biển thân mềm có kích thước nhỏ như một quả đậu lăng – thường được gọi là “khoai tây rán” của đại dương vì chúng là nguồn thức ăn của rất nhiều loài bao gồm cá hồi, cá thu, cá trích và cá tuyết. Pteropod có nghĩa là “chân cánh” ám chỉ sự biến đổi chân của động vật thân mềm thành cách hoặc bàn đạp được sử dụng để chèo trong nước. Sau khi động vật chân cánh được các loài cá tiêu thụ, chúng sẽ lại được các loài vật khác tiêu thụ, ví dụ như chim cánh cụt. ...
  • Quảng Trị: Xây dựng Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ
    Quảng Trị: Xây dựng Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ
    Quảng Trị đang thực hiện Đề án Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và mang tính chiến lược để bảo vệ và khai thác tiềm năng vùng biển quanh đảo Cồn Cỏ và phục vụ cho việc phát triển kinh tế du lịch sinh thái vùng biển đảo.<br>Để thực hiện 2 nhiệm vụ này, Quảng Trị đã phối hợp với Viện nghiên cứu biển (thuộc Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn) điều tra, lập hồ sơ về tiềm năng sinh thái biển quanh đảo Cồn Cỏ. ...