Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Hội thảo Khoa học triển khai đề tài Sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre
    Hội thảo Khoa học triển khai đề tài Sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre
    Ngày 27/6/2012, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội thảo để triển khai đề tài: “Nghiên cứu Kỹ thuật nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) bằng nguồn thức ăn từ 3 loài tảo (Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis Oculata) phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình” do Th.S. Nguyễn Quang Đông làm Chủ nhiệm. ...
  • Con hàu có ngôn ngữ như người?
    Con hàu có ngôn ngữ như người?
    Theo hãng AFP ngày 6/12, Nhật Bản đã giải mã “ngôn ngữ” của những con hàu thành công sau khi phát hiện chúng có thể phát ra “tiếng rít” y như người bị đau nếu thay đổi môi trường sống của chúng. ...
  • Khu bảo tồn cá mập trên Thái Bình Dương
    Khu bảo tồn cá mập trên Thái Bình Dương
    Chính phủ quần đảo Marshall đã quyết định thành lập khu bảo tồn cá mập lớn nhất thế giới, rộng gần 2 triệu km2. Đảo quốc trên Thái Bình dương này dự định cấm đánh bắt cá mập trên vùng biển của mình và buôn bán các thực phẩm từ cá mập, tờ Pravada cho hay. ...
  • Đồng giới ở mực biển
    Đồng giới ở mực biển
    Bằng cách nghiên cứu những đoạn phim được thực hiện bởi các phương tiện dưới nước, các nhà khoa học Mỹ thực hiện ở vùng ngoài khơi bờ biển California, họ tin rằng loài sinh vật hiếm khi nhìn thấy này thường tham gia vào những cuộc giao phối đồng giới. ...
  • Cá mù có nhịp sinh học dài gần 2 ngày
    Cá mù có nhịp sinh học dài gần 2 ngày
    Có một loài cá mù sống trong hang động ở Somalia nhưng chúng hoàn toàn biết chúng đang ở thời điểm nào trong ngày. Tuy nhiên, "ngày" của chúng có độ dài gấp đôi ngày của chúng ta. ...
  • Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím
    Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím
    Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra cơ chế tạo ra chất chống cháy nắng của san hô biển, có thể làm thành thuốc chống nắng cho người và phát triển cây trồng ôn đới ở vùng nhiệt đới. ...
  • Đại dương từng có rất ít oxy
    Đại dương từng có rất ít oxy
    Sự tồn tại của khoáng chất đặc biệt trong các rạn san hô cổ đại cho thấy cách đây 650 triệu năm, các đại dương trên Trái đất có rất ít oxy, theo các nhà nghiên cứu Úc ngày 17-8. ...
  • Giác quan thứ 6 của cá heo
    Giác quan thứ 6 của cá heo
    Cho đến nay, chúng ta vẫn biết cá heo đã mất hoàn toàn khứu giác nhưng vẫn có 5 giác quan: thị giác, xúc giác, thính giác, vị giác và định vị bằng sóng siêu âm. Tương tự dơi, cá heo có khả năng phát ra sóng siêu âm, sau đó cảm nhận sóng dội lại để “vẽ” địa thế xung quanh và phát hiện con mồi. ...
  • Quái vật biển có thực sự tồn tại?
    Quái vật biển có thực sự tồn tại?
    Từ loài thủy quái tới những con rắn biển khổng lồ, những quái vật đáng sợ trong lòng đại dương vẫn ám ảnh trí tưởng tượng của các thế hệ thủy thủ.<br> ...
  • New Zealand: Cá mập trắng cũng có kỳ nghỉ đông
    New Zealand: Cá mập trắng cũng có kỳ nghỉ đông
    Một nghiên cứu mới cho thấy, hàng năm, loài cá mập trắng khổng lồ ở New Zealand thường có hẳn một "kỳ nghỉ nhiệt đới" khi bơi hàng chục nghìn km về các vùng biển ấm áp ở Nam Thái Bình Dương trước khi quay trở về quê hương. ...