Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Đại dương bị đe dọa
    Đại dương bị đe dọa
    Đại dương trên thế giới ngày càng suy thoái và các sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng chưa từng thấy trong lịch sử loài người, các nhà khoa học nghiên cứu về biển cảnh báo. ...
  • Những phát hiện khoa học kỳ thú ở vùng Vịnh Mexico
    Những phát hiện khoa học kỳ thú ở vùng Vịnh Mexico
    Các nhà khoa học Mỹ vừa tuyên bố đã phát hiện và xác định được niên đại của dải san hô cổ tại khu vực gần nơi xảy ra sự cố nổ giàn khoan Deepwater Horizon của Tập đoàn dầu khí Anh BP ở vịnh Mexico hồi năm ngoái.<br><br> ...
  • Tảo độc thảm sát các rạng san hô
    Tảo độc thảm sát các rạng san hô
    San hô đang bị đe dọa bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự phát triển đô thị dọc các bờ biển, hoạt động khai thác thủy sản quá mức và ô nhiễm môi trường nước. Nhưng trong một bài viết trên tạp chí Marine Pollution Bulletin, các nhà khoa học của Liên Hợp Quốc khẳng định tảo cũng là một hiểm họa đáng sợ đối với san hô.<br> ...
  • Phục hồi hệ sinh thái đầm Thị Nại
    Phục hồi hệ sinh thái đầm Thị Nại
    Trong một thời gian dài, hệ sinh thái đầm Thị Nại bị hủy hoại nghiêm trọng do bàn tay của con người, khiến nguồn lợi thủy sản (NLTS) trong đầm ngày càng giảm sút và cạn kiệt. Trước thực trạng này, Sở Thủy sản tỉnh Bình Định đã triển khai thực hiện dự án “Phục hồi sinh thái và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi vùng Cồn Chim - đầm Thị Nại”. Sau 3 năm triển khai, dự án đã đem lại hiệu quả bước đầu, hệ sinh thái đầm Thị Nại đang dần được hồi phục. ...
  • Các sinh cảnh vùng đới bờ là những hệ sinh thái đang bị đe dọa nhất của toàn bộ sinh quyển
    Các sinh cảnh vùng đới bờ là những hệ sinh thái đang bị đe dọa nhất của toàn bộ sinh quyển
    Hội thảo lần thứ 3 về Sinh học bảo tồn của Tổ chức BBVA đã tạo điều kiện để các chuyên gia quốc tế trình bày các kết quả nghiên cứu mới nhất về quy mô và hậu quả của việc mất đi trên toàn cầu các khu sinh cảnh đới bờ. Sự biến mất của các hệ sinh thái này bao gồm rạn san hô, rừng ngập mặn, đất ngập nước, các thảm cỏ biển gây ra những hậu quả nghiêm trọng như mất mát về đa dạng sinh học ...
  • Những năm tháng “bí mật” của loài rùa biển
    Những năm tháng “bí mật” của loài rùa biển
    Các nhà khoa học đã tìm thấy manh mối về những năm tháng “bí mật” của loài Vích (còn gọi là rùa xanh) kể từ khi chúng bò ra khỏi tổ cát và biến mất trong sóng biển và chỉ xuất hiện lại vài năm sau tại bờ biển gần đó. ...
  • Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn biển Việt Nam nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm khai thác bền vững
    Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn biển Việt Nam nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm khai thác bền vững
    Việt Nam là một quốc gia có vùng biển rộng lớn, với bờ biển dài, nhiều đảo và giàu tài nguyên nên biển nước ta đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là ở thế kỷ XXI- thế kỷ của biển và đại dương. Nghị Quyết 03 NQ/TW ngày 6/5/1993 của Bộ chính trị đã chỉ rõ: ...
  • Cơ hội nào cho sinh vật biển phục hồi
    Cơ hội nào cho sinh vật biển phục hồi
    Nhiều tài liệu cho thấy trong vòng 20 năm trở lại đây số lượng các loài hải sản đang suy giảm và chưa có dấu hiệu phục hồi. Các nhà khoa học và các chuyên gia nghiên cứu sinh vật biển của Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên - WWF, đang nỗ lực tìm hiểu về các loài bị suy giảm này để xác định các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng phục hồi của chúng, đặc biệt là các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. ...
  • Cứu những loài sinh vật nhỏ bé đang bị đe dọa tuyệt chủng
    Cứu những loài sinh vật nhỏ bé đang bị đe dọa tuyệt chủng
    Vườn thú quốc gia của Smithsonian - National Zoo gần đây đã có được 12.000 ấu trùng san hô sừng do các nhà khoa học của Vườn thú quốc gia thu thập tại Puerto Rico—đây là một phần của chương trình hợp tác quốc tế nhằm nuôi trồng các loài đang bị đe dọa. Các nhà khoa học của vườn thú quốc gia hy vọng một ngày nào đó họ có thể đưa các loài này trở về môi trường biển hoang dã khi chúng trưởng thành. ...
  • Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô (Phần 3)
    Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô (Phần 3)
    Sự phân bố thành phần loài và sinh vật lượng của ĐVTM hai mảnh vỏ vùng biển Cát Bà và Cô Tô rất khác nhau giữa các điểm khảo sát, đặc biệt là sự khác nhau giữa vùng triều, vùng dưới triều và các vùng sinh thái. Đặc tính này chứng tỏ tính đa dạng về thành phần loài cao và đa dạng về sự phân bố thao các vùng sinh thái khác nhau. ...
  • Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô (Phần 2)
    Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô (Phần 2)
    Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy: ở khu vực Cát Bà đã thống kê được 131 loài nằm trong 52 giống và 23 họ, khu vực Cô Tô gồm 116 loài thuộc 58 giống và 27 họ. Trong đó, một số họ có số loài phong phú như: họ ngao Veneridae 20 loài, họ sò Arcidae 8 loài, họ hàu Ostreidae 6 loài, họ sò nứa Cardidae 5 loài, các họ khác còn lại phần lớn có từ 1 – 3 loài. ...