Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  •  History, Socio-economics and ecological effects of the ‘Dam Dang’ fixed net fishery in Hon Mun MPA
    History, Socio-economics and ecological effects of the ‘Dam Dang’ fixed net fishery in Hon Mun MPA
    The study was conducted to examine ecological and socio-economic aspect of the Dam Dang fixed net fishery in Hon Mun MPA. Information on the history and origin of the fishery was obtained from direct interview with the fishermen and the leaders of fishing cooperatives. Data on the catches were provided by the fishing cooperatives, Department of Fisheries, Agriculture and Rural development Division.<br>The fishery is typically traditional and has existed for over 200 years. To the present. there are 5 fixed nets inside the Hon Mun MPA. The fishery is leased by three cooperatives and a fishing enterprise for forms of 4 years-rotation. The structure of the nets are almost the same with the only difference being the length of the leader net. The net with mesh size of 120 – 300 mm functions as a wall setting across the current to trap the pelagic fishes. When the fishes are trapped in the play ground, they are caught with portable liftnet. ...
  • Dùng bẫy tình diệt 'ma cà rồng nước'
    Dùng bẫy tình diệt 'ma cà rồng nước'
    Cá mút đá biển (còn được gọi là cá ma cà rồng nước) là loài sống ký sinh trên các động vật sống trong vùng hồ Great Lakes (gồm 5 hồ nước ngọt ở vùng giáp ranh giữa Mỹ và Canada). Vòng đời tự nhiên của cá mút đá biển diễn ra ở cả môi trường nước ngọt và nước mặn. Chúng được sinh ra ở suối và lớn lên ở đại dương. <br>Trước kia cá mút đá biển chỉ xuất hiện trong Đại Tây Dương, nhưng chúng vô tình lọt vào vùng Great Lakes sau khi người ta đào kênh Erie để nối vùng này với New York vào đầu thế kỷ 19. Khả năng thích nghi cực cao giúp cá mút đá tồn tại được trong môi trường nước ngọt. Trong đại dương cá mút đá biển là đối tượng ăn thịt của nhiều loài cá. Nhưng trong vùng Great Lakes chúng không bị bất kỳ loài nào săn đuổi. ...
  • Tình hình khai thác, nuôi và xuất khẩu Trai Tai Tượng (Tridacnidae) tại Nha Trang
    Tình hình khai thác, nuôi và xuất khẩu Trai Tai Tượng (Tridacnidae) tại Nha Trang
    Cho tới nay, tại Việt Nam đã phát hiện và thống kê được tổng số 5 loài trai tai tượng thuộc họ Tridacnidae (trong tổng số 9 loài trên thế giới): Tridacna gigas, Tridacna squamosa, Tridacna maxima, Tridacna crocea và Hippopus hippopus (TMMP, 2003; Nguyễn Hữu Phụng & Võ Sỹ Tuấn, 1996). Cả 5 loài Trai tai tượng này phân bố chủ yếu ven biển miền Trung và ven các đảo phía Nam (Phú Quốc, Phú Quý, Côn Đảo, Vịnh Nha Trang) từ vùng hạ triều đến độ sâu khoảng 20m, trên các nền đáy đá hoặc các rạn san hô. Một số loài thường gặp có mật độ phân bố khoảng 50 - 200 cá thể/500m2. Chúng cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sản phẩm xuất khẩu (dạng tươi sống và vỏ) mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngư dân ven biển-đảo (Nguyễn Hữu Phụng, 1995). ...
  • "Vượt cạn" cùng rùa biển
    "Vượt cạn" cùng rùa biển
    Xuất hiện trên hành tinh trước con người hàng chục triệu năm, rùa biển được coi là biểu tượng của sự trường tồn và lối sống tự lập. Dưới đây là những bức ảnh về quá trình đẻ trứng của một con rùa biển tại Indonesia. ...
  • Mỹ lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới
    Mỹ lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới
    Khu bảo tồn gồm 3 khu vực có tổng diện tích khoảng 500.000 km vuông là nơi sinh sống của loài cua cạn, một đảo chìm được bao quanh bởi san hô hồng, các vùng nước có động vật săn mồi (cá mập, cá voi), rãnh Mariana ở phía tây Thái Bình Dương (sâu hơn 11 km), các vùng nước và san hô quanh ba đảo không có người thuộc quần đảo Bắc Mariana, đảo san hô Rose trên quần đảo Samoa và 7 đảo nằm dọc theo đường xích đạo ở trung tâm Thái Bình Dương. ...
  • Hệ thống san hô lớn nhất thế giới bị đe dọa
    Hệ thống san hô lớn nhất thế giới bị đe dọa
    Quá trình phát triển san hô tại dải ngầm Great Barrier Reef nổi tiếng ở Australia đang suy giảm mạnh nhất trong suốt 4 thế kỷ qua, đe dọa đến hệ sinh thái và các loài sinh vật biển khác. San hô hồi sinh kỳ diệu sau sóng thần<br>Great Barrier Reef là hệ thống san hô ngầm lớn nhất trên thế giới gồm hơn 2.900 dải san hô khác nhau và 900 hòn đảo, trải dài 2.600 km trên khu vực có diện tích 344.000 km vuông. Hệ thống này nằm tại biển Coral Sea, ngoài khơi bang Queensland và có thể quan sát được từ vũ trụ. ...
  • Hệ sinh thái san hô đảo Nam Yết suy giảm do đánh bắt hải sản
    Hệ sinh thái san hô đảo Nam Yết suy giảm do đánh bắt hải sản
    Hoạt động khai thác hải sản ở quần đảo Trường Sa không chỉ đáp ứng nhu cầu thực phẩm của bộ đội đóng trên đảo mà còn nguồn là nguồn thu nhập đáng kể của ngư dân. Viện Tài nguyên và Môi trường Biển vừa công bố kết quả bước đầu nghiên cứu về hiện trạng các rạn san hô do hoạt động khai thác hải sản trong vùng biển đảo Nam Yết thuộc quần đầo Trường Sa trong 2 năm 2006 – 2007.<br>Kết quả nghiên cứu cho thấy các hoạt động khai thác hải sản trên rạn là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thay đổi trong cấu trúc quần xã các rạn san hô: giảm sút về mật độ và trữ lượng; thay đổi về phân bố và tập tính của loài. ...
  • Rong vôi ở quần đảo Trường Sa
    Rong vôi ở quần đảo Trường Sa
    Rong vôi là nhóm rong mà tế bào của chúng có tẩm canxi, đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành, phát triển và bảo vệ rạn san hô. Viện Tài nguyên và Môi trường Biển vừa công bố kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài, phân bố và độ phủ của một số nhóm rong vôi tại quần đảo Trường Sa. Đây là kết quả được rút ra sau nhiều năm nghiên cứu (từ 1994 đến 2008) tại 9 đảo của Trường Sa. ...
  • HƠN 6.000 CON GIỐNG BÀO NGƯ ĐƯỢC THẢ RA BIỂN
    HƠN 6.000 CON GIỐNG BÀO NGƯ ĐƯỢC THẢ RA BIỂN
    Chiều ngày 14/4/2014, tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, Viện Nghiên cứu Hải sản đã phối hợp với Thành uỷ Hải Phòng tổ chức thả hơn 6.000 con giống bào ngư (Haliotis diversicolor) nhằm góp phần tái tạo nguồn lợi tự nhiên. Đây là một trong những loài mục tiêu cần bảo vệ tại Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ. ...
  • Hội thảo học thuật “Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo tồn cá ngựa”.
    Hội thảo học thuật “Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo tồn cá ngựa”.
    Ngày 02/04/2014, trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu cá ngựa của Viện Nghiên cứu Hải sản với trường Đại học British Columbia, Canada nhằm cung cấp cơ sở khoa học về quần đàn cá ngựa ngoài tự nhiên, để dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu cá ngựa của cơ quan CITES (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp), chị Allison Stocks - chuyên gia về cá ngựa, Trường Đại học British Columbia, Canada đã đến thăm và trình bày phương hướng nghiên cứu tại Viện với tiêu đề "Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo tồn cá ngựa (Supporting Vietnam’ efforts toward seahorse conservation)". Tham dự Hội thảo có các cán bộ khoa học của phòng Nghiên cứu Nguồn lợi hải sản, phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển, Phòng Kế hoạch – Khoa học, các cán bộ khoa học khác có quan tâm khác. Chị Ðoàn Thu Hà – Phó trưởng phòng KH-KH điều phối Hội thảo.<br> ...
  • Bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy biển
    Bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy biển
    Đứng trước thực trạng nguồn lợi động vật đáy biển có giá trị kinh tế đang ngày càng khan hiếm, Viện Nghiên cứu Hải sản triển khai thực hiện đề tài “Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý hiếm ở vùng biển Bạch Long Vỹ và Cát Bà”. <br> ...
  • Nhìn lại 5 năm bảo tồn đa dạng sinh học
    Nhìn lại 5 năm bảo tồn đa dạng sinh học
    Ngày 30/10/2012, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường đã tổ chức lễ công bố Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học năm 2011 của Việt Nam. Đây là kết quả đánh giá 5 năm bảo tồn đa dạng sinh học và 3 năm thực thi Luật đa dạng sinh học 2008. Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011 là một phần của Báo cáo Môi trường quốc gia, là bản báo cáo lần thứ hai sau bản báo cáo được xây dựng năm 2005. ...
  • Ngân hàng tinh trùng san hô
    Ngân hàng tinh trùng san hô
    (TNO) Các nhà nghiên cứu nói rằng một ngân hàng tinh trùng dành cho san hô, được thu thập từ các rạn san hô ở Hawaii, vùng biển Caribe và Úc, một ngày nào đó có thể giúp phục hồi và tái tạo các rạn san hô bị tổn hại. ...
  • HỘI NGHỊ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞĐề tài “Nghiên cứu khả năng sinh sản nhân tạo Cá Nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758)”.
    HỘI NGHỊ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞĐề tài “Nghiên cứu khả năng sinh sản nhân tạo Cá Nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758)”.
    Ngày 29/6/2012, Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá đề tài KHCN cấp cơ sở, đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh sản nhân tạo Cá Nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758)” do ThS. Đặng Minh Dũng làm chủ nhiệm ...