Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Hội thảo tập huấn "Nâng cao sản phẩm nuôi trồng thủy sản và nghề cá thông qua ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử”
    Hội thảo tập huấn "Nâng cao sản phẩm nuôi trồng thủy sản và nghề cá thông qua ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử”
    Vai trò của các kỹ thuật sinh học phân tử ngày càng được khẳng định trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và nghề cá các nước. Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ này trong nghề cá và nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam, sáng ngày 30/3/2022 tại Viện Nghiên cứu Hải sản đã diễn ra Hội thảo hợp tác quốc tế: “Nâng cao sản phẩm nuôi trồng thủy sản và nghề cá thông qua ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử" do Viện Nghiên cứu Hải sản và Đại học Sunshine Coast (Australia) phối hợp tổ chức. ...
  • Bảo vệ luận án tiến sĩ cấp cơ sở của Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy
    Bảo vệ luận án tiến sĩ cấp cơ sở của Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy
    Chiều ngày 10/3/2022, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp cơ sở, chuyên ngành Thủy sinh vật học (mã số: 9420108) cho nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy, với đề tài luận án: “Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du”, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đàm Đức Tiến và TS. Trần Thị Phương Anh. ...
  • Hội thảo khoa học tham vấn chuyên gia về các dự thảo quy trình kỹ thuật cứu hộ các loài động vật có vú ở biển Việt Nam
    Hội thảo khoa học tham vấn chuyên gia về các dự thảo quy trình kỹ thuật cứu hộ các loài động vật có vú ở biển Việt Nam
    Sáng ngày 4/3/2022, Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội thảo khoa học tham vấn chuyên gia về các dự thảo quy trình kỹ thuật cứu hộ các loài động vật có vú ở biển Việt Nam, thuộc nhiệm vụ môi trường cấp Bộ NN&PTNT: “Xây dựng quy trình kỹ thuật cứu hộ các loài động vật có vú ở biển Việt Nam” do TS. Hoàng Đình Chiều làm chủ nhiệm. ...
  • Hội nghị tổng kết các Chương trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020
    Hội nghị tổng kết các Chương trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020
    Chiều ngày 13-12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị tổng kết các Chương trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020 với sự chủ trì của đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Dự Hội nghị còn có đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản; đại diện các Bộ, ngành, các viện nghiên cứu, trường đại học; các nhà khoa học. ...
  • Hội nghị nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và giống hải sản có giá trị kinh tế, quý hiếm, đang bị suy giảm nguồn lợi ở biển Việt Nam”
    Hội nghị nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và giống hải sản có giá trị kinh tế, quý hiếm, đang bị suy giảm nguồn lợi ở biển Việt Nam”
    Sáng ngày 11/12/2021, Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội nghị KHCN nghiệm thu cấp cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ Quỹ gen năm 2021: “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và giống hải sản có giá trị kinh tế, quý hiếm, đang bị suy giảm nguồn lợi ở biển Việt Nam”. Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Đặng Minh Dũng. ...
  • Khảo sát đa dạng sinh học biển và phục hồi san hô tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam
    Khảo sát đa dạng sinh học biển và phục hồi san hô tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam
    Trong khuôn khổ hợp tác giữa Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Viện Nghiên cứu Hải sản, viện Hải Dương học Nha Trang, Trung tâm Quan trắc – Phân tích môi trường biển và tập thể thủy thủ đoàn tàu hải quân HQ630 đã thực hiện thành công chuyến khảo sát tại 06 đảo của quần đảo Trường Sa bao gồm: đảo Song Tử Tây, đảo Đá Nam, đảo Đá Lớn, đảo Nam Yết, đảo Tốc Tan và đảo Thuyền Chài từ tháng 3 năm 2021 đến đầu tháng 5 năm 2021. Đây là chuyến nghiên cứu, khảo sát thứ 03 thuộc đề tài "Nghiên cứu các hệ sinh thái biển khu vực quần đảo Trường Sa làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững" ...
  • Kiểm tra mô hình nuôi cá hồng mỹ thương phẩm bằng thức ăn công nghiệp trong ao đất tại Bến Tre
    Kiểm tra mô hình nuôi cá hồng mỹ thương phẩm bằng thức ăn công nghiệp trong ao đất tại Bến Tre
    Ngày 30/10/2021 tại ấp Thạnh Hoà, xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, Đoàn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre do TS. Lâm Văn Tân, Giám đốc Sở làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình thực hiện mô hình nuôi của đề tài: “Nghiên cứu thử nghiệm nuôi cá Hồng Mỹ thương phẩm bằng thức ăn công nghiệp tại tỉnh Bến Tre” do Phân Viện Nghiên cứu Hải sản phía Nam chủ trì. Về phía Phân Viện có TS. Nguyễn Xuân Thi – Phân Viện trưởng, ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo - Chủ nhiệm và các thành viên thực đề tài. Ngoài ra còn có đại diện phòng Nông nghiệp (huyện Thanh Phú), đại diện Uỷ ban nhân dân xã Thạnh Phong tham dự cùng buổi kiểm tra. ...
  • Khảo sát thiết lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất, mở mới các khu bảo tồn biển tiềm năng đến năm 2030
    Khảo sát thiết lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất, mở mới các khu bảo tồn biển tiềm năng đến năm 2030
    Trong chương trình nghiên cứu của Dự án“Lập quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” do TS. Nguyễn Khắc Bát làm chủ nhiệm, Phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức thực hiện nội dung “Điều tra khảo sát xác định vị trí địa lý, ranh giới, diện tích, bản đồ và đối tượng bảo tồn tại khu vực có tiềm năng thành lập khu bảo tồn biển” nhằm đánh giá hiện trạng, đặc điểm phân bố các hệ sinh thái điển hình, nguồn lợi một số nhóm đối tượng mục tiêu bảo tồn trong các hệ sinh thái làm cơ sở khoa học xác lập các tiêu chí cần thiết phục vụ đề xuất khu bảo tồn biển tiềm năng. ...
  • Thiết lập vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái (EBSA) – một cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam
    Thiết lập vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái (EBSA) – một cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam
    Việt nam được đánh giá là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển và là một trong 20 vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú trên thế giới. Vùng biển Việt Nam đã phát hiện được khoảng 12.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình. Tuy nhiên, những năm gần đây, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học đang bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu bởi sự biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động của con người như các hoạt động khai thác cạn kiệt, du lịch sinh thái không có quy hoạch, nuôi trồng thuỷ sản tự phát, dịch vụ hậu cần nghề cá không theo quy chuẩn. Hiện nay, các khu bảo tồn biển (MPA) đang là một giải pháp tiếp cận bảo tồn chính ở Việt Nam để bảo vệ hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Cách tiếp cận bảo vệ đa dạng sinh học này dựa nhiều vào khoanh vùng địa lý và đơn giản cho việc quản lý hành chính, từ đó hình thành các khu bảo tồn biển cấp tỉnh hoặc liên tỉnh hoặc quốc gia. ...
  • Hội thảo tham vấn về kết quả điều tra nguồn lợi và nghề cá biển
    Hội thảo tham vấn về kết quả điều tra nguồn lợi và nghề cá biển
    Thực hiện Quyết định 47/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, Tổng cục Thủy sản đã thực hiện nhiệm vụ “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy, hải sản vùng biển Việt Nam; Quy hoạch và xây dựng hệ thống các khu bảo tồn biển phục vụ phát triển bền vững”, giai đoạn 2016-2020. Ngày 18/12/2020 tại Hải Phòng, Tổng cục Thủy sản phối hợp với Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức “Hội thảo tham vấn kết quả điều tra nguồn lợi và nghề cá ở biển Việt Nam” nhằm đánh giá, thảo luận về các kết quả chính trong công tác điều tra nguồn lợi hải sản, đồng thời tham vấn chuyên gia, đại diện các viện nghiên cứu, chi cục thủy sản địa phương để hoàn thiện kết quả phục vụ công tác quản lý. ...
  • Rạn nhân tạo - giải pháp bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản
    Rạn nhân tạo - giải pháp bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản
    Rạn nhân tạo là những vật thể tự nhiên hay do con người tạo ra được thả xuống đáy biển nhằm mục đích thay đổi quá trình sinh học, điều kiện vật lý-hải dương hay kinh tế xã hội nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi hải sản. Rạn nhân tạo còn được hiểu là “ngôi nhà” cho các loài sinh vật biển đến sinh sống và phát triển nên có ý nghĩa lớn trong bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học biển. Rạn nhân tạo là giải pháp kỹ thuật được sử dụng nhằm tập trung, bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản, hạn chế tàu lưới kéo đánh bắt vùng nước ven bờ và nâng cao hiệu quả khai thác theo hướng bền vững. Hiện có khoảng hơn 30 nước trên thế giới xây dựng rạn nhân tạo nhằm mục đích trực tiếp hoặc gián tiếp cho sự phát triển nghề cá biển. Rạn nhân tạo giúp thay đổi hình thức khai thác (lặn sâu, câu giải trí, …), tạo sinh cảnh, chống xói mòn, chống sự tàn phá của bão, sóng và chống khai thác quá mức. ...
  •  Khảo sát vùng lưu giữ giống Rong sụn và kiểm tra tiến độ triển khai dự án sản xuất giống bào ngư vành tai tại Ninh Thuận.
    Khảo sát vùng lưu giữ giống Rong sụn và kiểm tra tiến độ triển khai dự án sản xuất giống bào ngư vành tai tại Ninh Thuận.
    Ngày 10.9.2020, tại Ninh Thuận, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cùng đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đi khảo sát vùng lưu giữ giống Rong sụn và kiểm tra tiến độ triển khai Dự án sản xuất giống bào ngư vành tai do Viện nghiên cứu Hải sản chủ trì thực hiện. ...