Nguồn lợi biển

  • Cá nhìn bằng gương!
    Cá nhìn bằng gương!
    Theo các nhà khoa học thuộc ĐH Tuebingen (Đức), loài cá spookfish mõm nâu sống ở độ sâu hơn 900 m này là loài có xương sống duy nhất phát triển những cái gương thay vì thủy tinh thể để nhìn hình ảnh. <br>Các gương này cho phép chúng phát hiện những tia sáng do những kẻ săn mồi tạo ra ở dưới sâu rõ ràng hơn so với mắt có thủy tinh thể, nhờ đó kịp thời trốn tránh kẻ thù ...
  • Thách thức đối với lý thuyết về nguồn gốc các loài
    Thách thức đối với lý thuyết về nguồn gốc các loài
    Hầu hết các nhà khoa học tin rằng sự hình thành loài khác vùng phân bố, những loài khác biệt hình thành từ loài tổ tiên chỉ sau khi những loài đó trở nên hoàn toàn biệt lập, là kiểu hình thành loài chủ yếu trên đất liền và dưới biển. Chìa khóa của lý thuyết này là sự tồn tại của một số rào cản tự nhiên có tác dụng ngăn cản sự phối giống giữa những nhóm động vật và vì vậy qua một khoảng thời gian nhất định, những bộ phận động vật này trở thành những loài riêng biệt ...
  • Hội nghị báo cáo kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam, giai đoạn 2011-2013
    Hội nghị báo cáo kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam, giai đoạn 2011-2013
    Ngày 10.3.2014 tại Tổng cục Thuỷ sản, số 10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội đã tổ chức Hội nghị “Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam, giai đoạn 2011-2013” của Tiểu dự án I.9 - Đề án 47, với mục tiêu công bố các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi cá biển ở biển Việt Nam. ...
  • THÔNG BÁO KHOA HỌC:KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI GHẸ XANH (PORTUNUS PELAGICUS) NĂM 2013 Ở VÙNG BIỂN KIÊN GIANG, VIỆT NAM
    THÔNG BÁO KHOA HỌC:KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI GHẸ XANH (PORTUNUS PELAGICUS) NĂM 2013 Ở VÙNG BIỂN KIÊN GIANG, VIỆT NAM
    Hoạt động đánh giá nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh ở vùng biển Kiên Giang được thực hiện trên cơ sở biên bản ghi nhớ giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, WWF Việt Nam, Câu lạc bộ ghẹ VASEP và Viện Nghiên cứu Hải sản. Mục tiêu của hoạt động được xác định là “Duy trì trữ lượng ghẹ xanh bền vững về mặt sinh thái”, là một trong chuỗi các mục tiêu của dự án cải thiện nghề khai thác ghẹ xanh vì mục tiêu lâu dài là phát triển bền vững nghề khai thác ghẹ xanh dựa theo các tiêu chuẩn của chứng nhận sinh thái(MSC).<br> ...
  • HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ
    HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ
    Ngày 6.12.2013, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức “Hội thảo khoa học chuyên đề đánh giá nguồn lợi cá nổi lớn ở biển Việt Nam”, trong khuôn khổ dự án“Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam”, với mục tiêu thảo luận về các kết quả đánh giá trữ lượng nguồn lợi nhóm cá nổi lớn ở biển Việt Nam. Hội thảo diễn ra dưới sự chủ trì của TS. Nguyễn Khắc Bát, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản. Hội thảo đã có các chuyên gia, các nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu nguồn lợi hải sản tham dự, như: PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn, PGS.TS. Đoàn Văn Bộ (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS.TS. Đỗ Văn Khương, TS. Đào Mạnh Sơn, Ban lãnh đạo, Hội đồng khoa học và các cán bộ của Viện Nghiên cứu Hải sản.<br> ...
  • Lễ xuất phát chuyến điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ lần thứ hai bằng Tàu M.V SEAFDEC 2
    Lễ xuất phát chuyến điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ lần thứ hai bằng Tàu M.V SEAFDEC 2
    Ngày 11/10/2012, tại Hải Phòng, Tổng cục Thuỷ sản, Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á và Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức buổi lễ xuất phát chuyến thứ hai điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam bằng tàu M.V.SEAFDEC 2 thuộc đề án 47“Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam” đã được phê duyệt. <br> ...
  • Tiếp tục hợp tác sử dụng tàu MV.SEAFDEC 2 trong nghiên cứu nguồn lợi hải sản Việt Nam
    Tiếp tục hợp tác sử dụng tàu MV.SEAFDEC 2 trong nghiên cứu nguồn lợi hải sản Việt Nam
    Tiếp theo kế hoạch hợp tác về việc sử dụng tàu MV.SEAFDEC 2 của Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) trong nghiên cứu nguồn lợi hải sản Việt Nam trong năm 2012, ngày 29-30/8/2012, nhóm cán bộ của Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) gồm có ông Sutee Rairuchithong, Trưởng đội tàu Nghiên cứu, ông Tossaporn Sukhapindha, Thuyền trưởng tàu MV. SEADEC 2, ông Sayan Promjinda, chuyên gia công nghệ khai thác hải sản thuộc Ban Đào tạo, Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC/TD) đã đến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Hải sản về kế hoạch sử dụng tàu MV. SEAFDEC 2 trong chuyến nghiên cứu nguồn lợi hải sản biển Việt Nam lần thứ 2 trong năm nay. ...
  • Hội thảo chuyên đề “Phương pháp thu mẫu thống kê nghề cá ở các tỉnh ven biển Việt Nam”
    Hội thảo chuyên đề “Phương pháp thu mẫu thống kê nghề cá ở các tỉnh ven biển Việt Nam”
    Ngày 28 tháng 6 năm 2012, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội thảo chuyên đề khoa học của Tiểu dự án I-9: “Phương pháp thu mẫu thống kê nghề cá ở các tỉnh ven biển Việt Nam” thuộc tiểu dự án I.9 “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam”. Chủ nhiệm dự án: Th.S. Nguyễn Viết Nghĩa.<br><br> ...
  • Tàu M.V SEAFDEC 2 xuất bến điều tra nguồn lợi hải sản Việt Nam (26/05/2012)
    Tàu M.V SEAFDEC 2 xuất bến điều tra nguồn lợi hải sản Việt Nam (26/05/2012)
    Ngày 26/5, tại Hải Phòng, Tổng cục Thuỷ sản, Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á và Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức buổi lễ xuất phát chuyến tàu điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam bằng tàu M.V.SEAFDEC 2 thuộc dự án “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam”. Dự án thuộc đề án 47 đã được phê duyệt. <br> ...
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,.... Ở nước ta hiện nay, rong biển đang là một trong những đối tượng có nhiều triển vọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Một số nhóm rong kinh tế như rong Câu (Gracilaria), rong Đông (Hypnea), rong Mơ (Sargassum), rong Mào gà (Laurencia) và rong Kỳ lân (Eucheuma, Kappaphycus)... ...
  • Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Công tác dự báo ngư trường cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để có thể đáp ứng yêu cầu thông tin từ thực tiễn sản xuất; cần triển khai hệ thống thu thập dữ liệu đồng bộ để đáp ứng mô hình dự báo đạt hiệu quả cao.<br> ...
  • Hội thảo “Đánh giá sơ bộ kết quả điều tra nguồn lợi cá nổi lớn ở biển Việt Nam và kế hoạch điều tra nguồn lợi năm 2012”
    Hội thảo “Đánh giá sơ bộ kết quả điều tra nguồn lợi cá nổi lớn ở biển Việt Nam và kế hoạch điều tra nguồn lợi năm 2012”
    Dự án “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam” được thực hiện từ tháng 9/2011 đến tháng 12/2015. Năm 2011, Dự án đã triển khai thực hiện được 1 chuyến điều tra nguồn lợi cá nổi lớn ở biển Việt Nam. Ngày 28/12/2011, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức hội thảo “Đánh giá sơ bộ kết quả điều tra nguồn lợi cá nổi lớn ở biển Việt Nam và kế hoạch điều tra nguồn lợi năm 2012”. Nội dung của hội thảo tập trung vào việc: i) góp ý, đánh giá sơ bộ kết quả điều tra nguồn lợi cá nổi lớn ở biển Việt Nam, mùa gió Đông Bắc năm 2011; ii) xây dựng kế hoạch thực hiện của dự án năm 2012. ...
  • HỘI THẢO TRIỂN KHAI DỰ ÁN “ĐIỀU TRA TỔNG THỂ NGUỒN LỢI HẢI SẢN BIỂN VIỆT NAM” VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI HẢI SẢN
    HỘI THẢO TRIỂN KHAI DỰ ÁN “ĐIỀU TRA TỔNG THỂ NGUỒN LỢI HẢI SẢN BIỂN VIỆT NAM” VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI HẢI SẢN
    Ngày 3 - 4/10/2011, tại Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản (RIMF) phối hợp với Ủy ban nghề cá Trung - Tây Thái Bình Dương (WCPFC) và Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) tổ chức “Hội thảo triển khai Dự án điều tra tổng thể nguồn lợi hải sản biển Việt Nam và phương pháp đánh giá nguồn lợi hải sản”. ...
  • ĐA DẠNG LOÀI NHÓM CÁ ĐÁY Ở BIỂN VIỆT NAM (Phần I)
    ĐA DẠNG LOÀI NHÓM CÁ ĐÁY Ở BIỂN VIỆT NAM (Phần I)
    Biển Việt Nam nằm về phía Tây Nam Thái Bình Dương, có thềm lục địa rộng với địa hình đáy khác biệt, có nơi đáy khá bằng phẳng, độ sâu không lớn như vịnh Bắc Bộ và Tây Nam Bộ, nhưng cũng có những vùng địa hình đáy phức tạp, độ dốc đáy lớn, độ sâu đạt trên 4000m như vùng biển miền Trung và vùng biển xa bờ. ...