Môi trường biển

  • Từ chuyện váng dầu đến công nghệ bảo vệ môi trường biển
    Từ chuyện váng dầu đến công nghệ bảo vệ môi trường biển
    Đã qua nhiều tháng, nguồn gốc của những váng dầu gây ô nhiễm suốt dải bờ biển Việt Nam vẫn chưa được xác định. Nhưng váng dầu không chỉ là đe dọa duy nhất đối với môi trường biển Việt Nam. Xin giới thiệu bài viết thứ ba trong loạt bài của ông Ngô Lực Tải, Phó Chủ tịch Hiệp hội Khoa học Kỹ thuật biển. ...
  • Tìm nguyên nhân dầu tràn trên biển
    Tìm nguyên nhân dầu tràn trên biển
    Theo thống kê của Cục Bảo vệ môi trường (BVMT), Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến nay ô nhiễm dầu tràn trên biển đã xuất hiện ở 20 tỉnh, thành phố ven biển trên cả nước. Tổng lượng dầu thu gom (chưa đầy đủ) tại các địa phương đã lên đến 2.071,3 tấn, trong đó đã xử lý được 1.904,8 tấn. Tuy nhiên đến nay, việc truy tìm nguồn gốc dầu tràn ở Việt Nam vẫn đang là một dấu chấm hỏi.<br> ...
  • Cà Mau, dầu vẫn loang
    Cà Mau, dầu vẫn loang
    Sáng 20-6, Theo Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Cà Mau, lượng dầu thô loang trên biển được thu gom trong những ngày qua đã lên đến 27 tấn và dự kiến sẽ kết thúc chiến dịch thu gom vào cuối tuần này. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có thông tin chính xác nào khẳng định các vệt dầu trên biển đã dạt hết vào bờ.<br> ...
  • Vấn đề ô nhiễm và đa dạng sinh học biển
    Vấn đề ô nhiễm và đa dạng sinh học biển
    Việt Nam có dải bờ biển dài khoảng 3.260km và vùng biển đặc quyền kinh tế rộng gấp nhiều lần diện tích đất liền, khiến Việt Nam trở thành một Quốc gia ven biển lớn ở Đông Nam á. Việt Nam đang đứng trước một loạt vấn đề về môi trường và tài nguyên trong phạm vi biển và đới bờ của mình, trong đó có vấn đề ô nhiễm do công nghiệp, mất tính đa dạng sinh học, đánh bắt cá quá mức và phá hoại vùng đầm lầy ngập nước ven biển. ...
  • Áp dụng GAP và kiểm tra môi trường biển trong nuôi tôm ở Thái Lan
    Áp dụng GAP và kiểm tra môi trường biển trong nuôi tôm ở Thái Lan
    Kể từ năm 1991,Thái Lan đã trở thành nước xuất khâu tôm nuôi số một trên thế giới chiếm 30% tổng lượng xuất khẩu tôm nuôi toàn cầu. Hằng năm, Thái Lan sản xuất khoảng 300.000 tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn, nghề nuôi tôm cũng có những tác động đáng lo ngại cho môi trường và đời sống, ví dụ như làm ô nhiễm nguồn nước, phá huỷ rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển. ...
  • "Thủy sản và môi trường" - Giải pháp nào?
    "Thủy sản và môi trường" - Giải pháp nào?
    việc nuôi trồng thủy sản với mật độ cao, năng suất lớn, đã gây nên những tác động môi trường ngày càng nghiêm trọng, nếu không được xử lý triệt để có thể gây ra sự mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên và sẽ ảnh hưởng trở lại đến chính việc nuôi trồng thủy sản... ...
  • Hậu quả khôn lường của nuôi tôm trên cát
    Hậu quả khôn lường của nuôi tôm trên cát
    Ước tính, nước ta có gần 370 nghìn ha diện tích các loại đất cát ven biển. Đây là loại đất cát có thành phần cơ giới nhẹ, độ phì thấp, khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng kém. Sản xuất nông, lâm nghiệp phải đầu tư lớn, nhưng năng suất cây trồng rất thấp. Vì thế, nuôi tôm trên cát là giải pháp có sức hấp dẫn mạnh đối với đông đảo người dân. Phương thức này có các ưu điểm: khai thác được những vùng đất hoang hoá, có thể chủ động nuôi được 2 vụ/năm theo quy trình thâm canh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Một ha nuôi tôm trên cát có thể đem lại doanh thu hơn 400 triệu đồng/năm, cho lợi nhuận xấp xỉ 135 triệu đồng, được coi là loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất. ...
  • Đầm lầy ven biển dễ thích ứng với sự dâng cao của mực nước biển
    Đầm lầy ven biển dễ thích ứng với sự dâng cao của mực nước biển
    Một cuộc nghiên cứu mới đây của trường đại học Duke, Mỹ cho thấy rằng đầm lầy ven biển, nơi nuôi nấng sinh vật biển và giảm thiểu những tác hại của bão dọc nhiều bờ biển, có thể tự điều chỉnh để thích ứng với sự tăng lên của mực nước biển nếu thảm thực vật của những đầm lầy này không bị phá huỷ và nguồn cung cấp phù xa từ thượng nguồn không bị giảm đi. ...
  •  Xử lý chất thải ven biển Bình Thuận
    Xử lý chất thải ven biển Bình Thuận
    Xử lý chất thải ven bờ biển là vấn đề khá nan giải, nhất là từ khi du lịch biển Bình Thuận phát triển mạnh, hơn 192 km bờ biển với nhiều thắng cảnh nổi tiếng được khai thác phục vụ du lịch sinh thái. Chất thải đã trở thành vấn đề bức xúc, nếu không có những giải pháp tháo gỡ kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn tới môi trường và phát triển du lịch. ...
  • Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
    Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
    Mô hình kết hợp nuôi trồng rong câu trong ao xử lý nước thải từ ao hồ nuôi tôm sú công nghiệp có hiệu quả khá tốt trong việc giảm tải nguồn vật lơ lửng, muối dinh dưỡng vô cơ và dinh dưỡng hữu cơ, đồng thời làm giảm đáng kể sự phát triển của tảo trong nước. ...
  •   Đại dương = "thùng rác lớn"!
    Đại dương = "thùng rác lớn"!
    Không chỉ có những mảnh lớn, cả các mẩu chất dẻo tí hon của bình sữa, vỏ chai nước, bật lửa, đồ chơi rẻ tiền... bồng bềnh trên đại dương, lắng xuống đáy biển và dạt vào bờ cũng đang gây những hậu quả khôn lường cho các hệ sinh thái biển. ...
  • Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển Hải Phòng: Báo động đỏ
    Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển Hải Phòng: Báo động đỏ
    Hoạt động phá dỡ tàu cũ những năm qua tại Hải Phòng khá phát triển. Phần lớn các cơ sở phá dỡ tàu cũ nằm dọc theo hai bên bờ sông Cấm và sông Bạch Đằng, địa điểm phá dỡ thường là các lạch nhỏ cắt ngang các sông này, nơi tập trung các cơ sở công nghiệp lớn như Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy đóng tàu Nam Triệu. Hầu hết các cơ sở phá dỡ tàu cũ chưa thực hiện việc xử lý nước thải, thu gom nước mưa chảy tràn, không có vành đai cây xanh bao quanh khu vực để giảm thiểu sự phát tán bụi, hấp thụ tiếng ồn, khí thải. Nhìn chung hạ tầng kỹ thuật và công nghệ phá dỡ của các cơ sở phá dỡ tàu cũ tại Hải Phòng còn yếu kém, thậm chí lạc hậu. ...