Môi trường biển

  • Năm 2009: Nguồn cá ngừ có thể giảm 37% do Trái đất ấm lên
    Năm 2009: Nguồn cá ngừ có thể giảm 37% do Trái đất ấm lên
    Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cảnh báo rằng nếu khí hậu toàn cầu tiếp tục ấm lên với tốc độ như hiện nay, đến cuối thế kỷ này nguồn cá ngừ ở Thái Bình Dương sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do môi trường sinh sản của chúng bị thu hẹp. ...
  • Nhiệm vụ KHCN phục vụ bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
    Nhiệm vụ KHCN phục vụ bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
    Thời gian qua, cùng với sự tăng trưởng nhanh của hoạt động sản xuất thuỷ sản trên các lĩnh vực, nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn lợi đã phát sinh và ngày càng trở nên gay gắt. Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm hàng hoá thuỷ sản và bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đã được Đảng, Nhà nước và ngành Thuỷ sản quan tâm, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu thuỷ sản. Từ năm 2006, Bộ Thuỷ sản đã giao cho Viện Nghiên cứu Hải sản chủ trì nhiệm vụ: Triển khai thực hiện Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. <br><br> ...
  • Con cá phá môi trường
    Con cá phá môi trường
    Tại ĐBSCL, nuôi cá có lãi lớn nên đang bùng phát cơn sốt nuôi cá. Đất đai lên giá hàng tỷ đồng/ha để làm ao nuôi. Thế nhưng, bên cạnh cái lãi về kinh tế, 1,6 triệu tấn chất thải từ nuôi cá đang biến ĐBSCL thành nơi hoang hóa! ...
  • Nhiệt độ nước biển
    Nhiệt độ nước biển
    Nguồn nhiệt lớn nhất mà hành tinh nhận được là từ mặt trời. Phân bố của bức xạ mặt trời lại không đồng đều trên các khu vực địa đới khác nhau. Theo phương ngang cấu trúc nhiệt trong biển và đại dương mang tính địa lí, địa đới rất lớn. Gần xích đạo nhiệt độ nước biển cao và giảm dần về phía cực. ...
  • 1,8 triệu USD cho Dự án bảo tồn đa dạng sinh học biển và ven biển Côn Đảo
    1,8 triệu USD cho Dự án bảo tồn đa dạng sinh học biển và ven biển Côn Đảo
    Dự án bảo tồn đa dạng sinh học biển và ven biển với kinh phí 1,8 triệu USD do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Quỹ Môi trường toàn cầu tài trợ đã góp phần nâng cao nhận thức môi trường cho các cán bộ lãnh đạo địa phương và ngăn ngừa tình trạng phát triển gây nguy hại cho tương lai của Côn Đảo. ...
  • Rio+20 phải thúc đẩy quản lý tốt hơn các đại dương
    Rio+20 phải thúc đẩy quản lý tốt hơn các đại dương
    Ngày 17/5, trước thềm Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về phát triển bền vững (Rio+20), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon nêu rõ Hội nghị quan trọng nhất thế kỷ 21 này phải thúc đẩy hành động toàn cầu quản lý và bảo tồn tốt hơn các đại dương của Trái Đất thông qua các sáng kiến của Liên hợp quốc, các chính phủ và các đối tác khác ...
  • Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
    Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
    Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng .. ...
  • Cả đại sứ quán đi lượm rác
    Cả đại sứ quán đi lượm rác
    Ngày 24-8, Đại sứ quán Anh tại Rabat (Morocco) không làm việc và toàn bộ 40 người, từ đại sứ đến các nhân viên thường, đều ăn mặc giản dị và tham gia lao động, làm vệ sinh bờ biển của thủ đô ...
  • “Vùng chết” tái xuất hiện ở Mỹ
    “Vùng chết” tái xuất hiện ở Mỹ
    Ở ngoài khơi vùng duyên hải phía Tây nước Mỹ “vùng chết” lại tiếp tục mở rộng, nạn thiếu ôxy thường xuyên đã tiêu diệt hoặc xua đuổi sự sống ở khu vực này. Các nhà nghiên cứu cho rằng “vùng chết” là hậu quả của biến đổi khí hậu trên trái đất và trong tương lai sẽ không còn là chuyện lạ. ...
  • Cần có hệ thống xử lý chất thải cho các cơ sở chế biến thủy sản để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Đồng Tháp
    Cần có hệ thống xử lý chất thải cho các cơ sở chế biến thủy sản để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Đồng Tháp
    Theo một số doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Đồng Tháp thì tổng diện tích nuôi trồng thủy sản dự kiến năm 2010 sẽ là 12.600 ha , nhưng con số này có thể đạt được ngay trong năm nay hoặc năm sau. Bằng chứng của sự phát triển "nóng" này là giá đất nuôi trồng thủy sản ven sông Hậu đã lên tới 1,5 đến 2 tỷ đồng /ha ở những vị trí thuận lợi, còn những vị trí hẻo lánh ít nhất cũng lên tới 500 triệu đồng/ha, thậm chí ở những vùng sụt lở đất cũng lên tới giá vài trăm triệu đồng.<br><br> ...
  • Môi trường thiếu oxy có thể làm thay đổi giới tính loài cá
    Môi trường thiếu oxy có thể làm thay đổi giới tính loài cá
    Ai cũng biết rằng nồng độ oxy trong nước hạ thấp có thể gây nguy hiểm đối với các loài thủy sinh vật. Một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Environmental Science and Technology khẳng định rằng sự thiếu oxy cũng có thể khiến loài cá cái biến thành cá đực. ...
  • Sông Tiền, sông Hậu oằn mình gánh chịu ô nhiễm
    Sông Tiền, sông Hậu oằn mình gánh chịu ô nhiễm
    Theo Chi cục Bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam bộ, các nguồn chất thải trong nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hàng năm thải ra 450 triệu mét khối bùn thải và chất thải chưa được xử lý. ...
  • Biển Đà Nẵng “ngạt thở” vì ô nhiễm
    Biển Đà Nẵng “ngạt thở” vì ô nhiễm
    Bãi biển Đà Nẵng được Tạp chí Forbes bình chọn là 1 trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh. Thế nhưng, gần đây, nguồn nước biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, tình trạng buôn bán hàng rong, xả rác bừa trên bãi biển cũng đang bị biến tướng.<br><br> ...
  • Tầm quan trọng của sinh vật đại dương
    Tầm quan trọng của sinh vật đại dương
    Các nhà khoa học về khí quyển vừa xác định được một cơ chế mới có thể có tầm quan trọng rất lớn, vì nhờ vào cơ chế này mà các chất thải hóa học từ thực vật nổi (Phytoplankton) ở đại dương có thể ảnh hưởng đến sự hình thành các đám mây mà những đám mây này sẽ phản chiếu ánh sáng mặt trời ra khỏi hành tinh chúng ta. (Phytoplankton (từ gốc Hy Lạp phyton là thực vật), bao gồm các nhóm tảo sống gần mặt nước nơi có đầy đủ ánh sáng cho quá trình quang hợp) <br><br> ...