Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô (Phần 1)
    Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô (Phần 1)
    Vùng biển Cát Bà và Cô Tô là một trong những nơi có tính đa dạng sinh học cao về thành phần loài lẫn sinh vật lượng của động vật thân mềm hai vỏ (Bivalvia), nhất là khu vực từ vùng triều đến độ sâu 30 m nước ven các đảo và trên các vùng rạn san hô. Tuy nhiên, hiện nay việc khai thác tận thu, sử dụng chất nổ, chất độc, khai thác bằng lưới kéo đáy, neo đậu tàu thuyền đang là những mối nguy cơ đe doại đến sự suy giảm nguồn lợi và tính đa dạng sinh học của chúng trong khu vực. ...
  • Ngư dân Quảng Trị được tập huấn bảo vệ rùa biển
    Ngư dân Quảng Trị được tập huấn bảo vệ rùa biển
    Từ đầu năm đến nay, được sự giúp đỡ của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Trị đã mở 6 lớp tập huấn bảo tồn rùa biển cho ngư dân một số xã vùng biển. ...
  • MỘT KHOÁ TẬP HUẤN CHẤT LƯỢNG BẮT NGUỒN TỪ MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC TỐT
    MỘT KHOÁ TẬP HUẤN CHẤT LƯỢNG BẮT NGUỒN TỪ MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC TỐT
    Trong các ngày từ 25/8 đến 1/9 năm 2007, Hợp phần Sinh kế Bền vững Bên trong và Xung quanh các Khu Bảo tồn Biển (Hợp phần LMPA) đã phối hợp cùng Cơ quan Khí tượng và Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) tổ chức khoá tập huấn nâng cao năng lực quản lý khu bảo tồn biển tại Đà Nẵng. Đây là lần thứ 2 trong năm 2007 hợp phần LMPA phối hợp cùng NOAA tổ chức khóa tập huấn nhằm nâng cao năng lực quản lý khu bảo tồn biển dành cho lãnh đạo, chuyên viên cấp tỉnh, thị xã, xã và cán bộ khu bảo tồn biển. ...
  • Bảo vệ hệ san hô tại cù lao Chàm
    Bảo vệ hệ san hô tại cù lao Chàm
    Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, Nguyễn Đức Hải, vừa có công văn yêu cầu Cty Tây Hồ, đơn vị thi công tuyến đường quốc phòng trên đảo cù lao Chàm từ đồi C1 đến Bãi Bắc, không nổ mìn phá đá thi công công trình để bảo vệ hệ thống san hô tại đây. ...
  • Các dải san hô ở Địa Trung Hải có nguy cơ biến mất
    Các dải san hô ở Địa Trung Hải có nguy cơ biến mất
    Nguồn tin của Tổ chức Sinh thái Đại dương và Quỹ Zegna cho biết hàng triệu cụm san hô dưới đáy biển Địa Trung hải đang biến mất do tình trạng ô nhiễm môi trường, đánh bắt bừa bãi và thay đổi khí hậu toàn cầu. ...
  • Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen
    Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen
    Ngày 13/09, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam đã phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ và Ban điều phối Dự án Việt Nam - Thụy Sĩ về Sở hữu trí tuệ tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề "Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen". ...
  • Bảo tồn... nhầm
    Bảo tồn... nhầm
    Các nỗ lực để bảo tồn một loài cá quý hiếm té ra lại công cốc khi các nhà khoa học Mỹ nhận ra họ đang di thực một loài cá khác trở lại các hồ và dòng sông. ...
  • Quy hoạch, xây dựng các khu bảo tồn biển Việt Nam
    Quy hoạch, xây dựng các khu bảo tồn biển Việt Nam
    Vùng biển Việt Nam trải dài 15 vĩ độ theo hướng Bắc - Nam, có đường bờ dài khoảng 3260 km, gần 3000 hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác trong vùng biển diện tích gấp vài lần đất liền. Vùng bờ biển có địa hình hết sức phức tạp, bình quân cứ 20 km bờ biển có một cửa sông, nhiều đầm phá vũng vịnh nhỏ ...
  • Các rạn san hô và con người
    Các rạn san hô và con người
    Các rạn san hô là một trong những hệ sinh thái có giá trị nhất của trái đất bởi lẽ độ phong phú sinh học rất lớn và các dịch vụ kinh tế và môi trường mà chúng cung cấp cho hàng triệu người . Theo một ước tính, nơi cư trú rạn san hô cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên sống (chẳng hạn như cá) và các dịch vụ (như du lịch và bảo vệ bờ biển) với giá trị khoảng 375 tỉ đô la mỗi năm.<br> ...
  • Các hệ sinh thái rạn san hô Rừng Amazon của đại dương
    Các hệ sinh thái rạn san hô Rừng Amazon của đại dương
    Các rạn san hô và các quần xã sinh vật có liên quan bao trùm một diện tích ước chừng 600.000 km2, chủ yếu nằm giữa Hạ chí tuyến và Đông chí tuyến. Các rạn san hô chỉ chiếm ít hơn 0,2% tổng diện tích đại dương (tương đương 4% diện tích đất canh tác của trái đất) ...
  • Sự đa dạng đáng kinh ngạc
    Sự đa dạng đáng kinh ngạc
    Tính đa dạng của các hệ sinh thái biển, từ các rừng ngập mặn cấu trúc phức tạp cho tới các tầng nước giữa của đại dương có vẻ không có gì đặc trưng, có thể so sánh được với tính đa dạng trên đất liền. ...
  • Khu bảo tồn Việt Nam cần quy hoạch có hệ thống
    Khu bảo tồn Việt Nam cần quy hoạch có hệ thống
    Hoạt động kinh tế vùng ven biển và dựa vào biển đem lại lợi ích kinh tế thực sự to lớn. Khoản lợi nhuận thuần thu được từ các hệ sinh thái (HST) biển và ven bờ Việt Nam ước tính 60-80 triệu USD/ha/năm. Các nhà khoa học cho rằng, duy trì được tính đa dạng hệ sinh thái và các loài sinh vật biển chính là giữ cho vùng biển giàu nguồn lợi hải sản, duy trì sự phát triển ổn định nghề cá biển và du lịch sinh thái. Vì vậy, phát triển kinh tế và bảo tồn biển là hai hoạt động cần thực hiện song song để có sự phát triển bền vững. ...