Môi trường biển

  • Tài nguyên biển Cà Mau đang bị “hủy diệt”
    Tài nguyên biển Cà Mau đang bị “hủy diệt”
    Mặc dù Bộ Thủy sản (trước đây) từng quy định các chủ tàu đánh cá chỉ có quyền sử dụng đèn công suất từ 300 đến 500W và mỗi tàu không được dùng quá 10.000W để đánh bắt hải sản; mặc dù các nhà hải dương học, cơ quan bảo vệ ngư trường đều khuyến cáo rằng, nếu sử dụng ánh sáng vượt công suất trên thì chính các chủ tàu sẽ trở thành thủ phạm hủy diệt tài nguyên sinh thái biển... nhưng “nạn” đèn cao áp từng lũng đoạn vùng biển miền Trung cách đây không lâu đã lan tới vùng biển Cà Mau. ...
  • Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 3)
    Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 3)
    Các yếu tố kim loại và kim loại nặng luôn luôn tồn tại trong nước biển dưới dạng các hợp chất và ion. Hàm lượng của các nguyên tố này thường xuyên biến đổi theo không gian và thời gian. Một số kim loại nặng có hàm lượng rất nhỏ trong nước biển, được các sinh vật hấp thụ. Tuy nhiên, hoạt động của con người trên các lục địa đã thải ra biển một khối lượng lớn các chất thải có chứa những kim loại này. ...
  • Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 2)
    Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 2)
    Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn tại trong nước biển do các quá trình rửa trôi trên đất liền hàng năm theo các con sông đổ ra. Hàm lượng của chúng tuy không lớn nhưng độc tính đối với sinh vật rất cao. Hiện nay diện tích đất canh tác có sử dụng các loại thuốc quan trong, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đời sống của con người. ...
  • Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 1)
    Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 1)
    Công tác điều tra nghiên cứu là một việc làm hết sức cần thiết, vì nguồn tài nguyên trong biển là vô cùng lớn. Cùng với sự phát triển cảu các ngành khoa học kỹ thuật hiện đại, loài người đang hàng ngày, hàng giờ làm ô nhiễm môi trường sống, trong đó có biển và đại dương. Trong thực tế biển vừa là nơi cung cấp nguồn tài nguyên phong phú cho con người, đồng thời cũng là nơi chứa mọi nguồn thải cặn bã từ cuộc sống của con người trên lục địa. ...
  • Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Thái Bình (Phần 3)
    Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Thái Bình (Phần 3)
    Các giống loài thực vật phù du trong vùng biển khảo sát đều là những giống loài thuộc vùng biển gần sát bờ, độ mặn tương đối thấp. Các giống chủ yếu là Chaetoceros, Bacteriastrum, Rhizosolenia, Bidulphia, Thalassiothrix, Thalassionema, Nitzschia, Lauderia và Ditylum, trong đó Rhizosolenia allata f.gralissima, Chaetoceros pseudocurvisetus và Bacteriastrum hyalinum có số lượng nhiều nhất. ...
  • Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Thái Bình (Phần 2)
    Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Thái Bình (Phần 2)
    Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế và khoa học, thế giới đang phải chứng kiến sự suy thoái của môi trường sống, trong đó nước và không khí bị nhiễm bẩn tới mức nghiêm trọng, ở nhiều vùng đang trực tiếp đe doạ đến sức khoẻ của con người và cuộc sống của nhiều sinh vật khác. Tình hình nhiễm bẩn môi trường đã báo động tới mức đòi hỏi phải có sự hoạt động phối hợp giải quyết giữa các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước. ...
  • Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Thái Bình (Phần 1)
    Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Thái Bình (Phần 1)
    Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế và khoa học, thế giới đang phải chứng kiến sự suy thoái của môi trường sống, trong đó nước và không khí bị nhiễm bẩn tới mức nghiêm trọng, ở nhiều vùng đang trực tiếp đe doạ đến sức khoẻ của con người và cuộc sống của nhiều sinh vật khác. Tình hình nhiễm bẩn môi trường đã báo động tới mức đòi hỏi phải có sự hoạt động phối hợp giải quyết giữa các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước. ...
  • Bảo vệ môi trường bằng tranh khổng lồ
    Bảo vệ môi trường bằng tranh khổng lồ
    Các bức tranh khổng lồ vẽ cá voi và đại dương được Robert Wyland, 51 tuổi, người Mỹ, vẽ trên các bức tường lớn tại bãi đậu xe, nhà cao tầng, khách sạn… trên khắp thế giới, với tham vọng thay đổi nhận thức của mọi người về môi trường. ...
  • Chữa "bệnh" ấm lên của trái đất
    Chữa "bệnh" ấm lên của trái đất
    Hai nhà khoa học Anh vừa đưa ra một giải pháp cho tình trạng trái đất nóng lên: cắm hàng nghìn chiếc ống khổng lồ xuống đại dương để thúc cho tảo mọc nhanh. ...
  • Xác định tảo độc, tảo gây hại trong vùng nuôi thủy sản ven biển
    Xác định tảo độc, tảo gây hại trong vùng nuôi thủy sản ven biển
    Trong đề tài "Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra." do TS. Chu Văn Thuộc (Viện Tài Nguyên và Môi trường biển) là chủ nhiệm, đã xác định 61 loài tảo độc hại được phát hiện ở vùng ven biển Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có khoảng 20 loài thuộc nhóm loài tảo gây hại. Đồng thời, các nhà khoa học đã đưa ra giải pháp giảm thiểu tác hại do tảo độc, tảo gây hại cho vùng nuôi thủy sản ven biển. ...
  • Vì sao biển mặn?
    Vì sao biển mặn?
    Ai cũng biết biển mặn là nhờ có muối. Nhưng muối từ đâu đến? Hầu như mỗi nền văn hoá đều có một câu chuyện thần thoại để giải thích vì sao biển mặn. Trên phương diện khoa học, câu trả lời rất đơn giản: Biển mặn nhờ muối sinh ra từ đá trên đất liền. ...
  • Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
    Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
    Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng .. ...
  • CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN
    CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN
    Có rất nhiều phương pháp sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các chất thải hữu cơ. Tiêu biểu là việc sử dụng hệ sinh vật để phân hủy hoặc hấp thụ/hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ từ chất thải sản xuất và sinh hoạt. Có thể nêu lên một số phương pháp sau : ...
  • Môi trường biển đang bị đe doạ bởi khí carbon
    Môi trường biển đang bị đe doạ bởi khí carbon
    Các nhà khoa học đã đưa ra lời cảnh báo: "Lượng carbon quá dư thừa trong không khí đang gây ra sự phá huỷ nghiêm trọng đối với môi trường và việc giảm thiểu đáng kể sự phát tán carbon là rất cần thiết để ngăn chặn sự tàn phá hơn nữa". ...
  • Thừa Thiên-Huế: Phục hồi sinh cảnh các vùng nước và tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản
    Thừa Thiên-Huế: Phục hồi sinh cảnh các vùng nước và tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản
    Tỉnh Thừa Thiên-Huế đã đề ra chương trình đầu tư phục hồi sinh cảnh các vùng nước và tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2007-2010, và định hướng đến năm 2020. Chương trình có tổng mức đầu tư là 2.739 triệu đồng; trong đó vốn ngân sách nhà nước là 1.619 triệu đồng, vốn chương trình hỗ trợ ngành thủy sản là 880 triệu đồng và vốn các tổ chức khác đóng góp là 240 triệu đồng. ...
  • Báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tháng 5-6/2007 một số vùng nuôi hải sản, cảng cá và khu bảo tồn biển (Phần 3)
    Báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tháng 5-6/2007 một số vùng nuôi hải sản, cảng cá và khu bảo tồn biển (Phần 3)
    Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo môi trường năm 2007, thời gian tháng 5-6/2007, Trung tâm Quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường biển - Viện Nghiên cứu Hải sản đã triển khai đợt I, Quan trắc chất lượng môi trường một số vùng nuôi biển, cảng cá và khu bảo tồn biển Việt Nam, năm 2007. ...
  • Báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tháng 5-6/2007 một số vùng nuôi hải sản, cảng cá và khu bảo tồn biển (Phần 2)
    Báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tháng 5-6/2007 một số vùng nuôi hải sản, cảng cá và khu bảo tồn biển (Phần 2)
    Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo môi trường năm 2007, thời gian tháng 5-6/2007, Trung tâm Quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường biển - Viện Nghiên cứu Hải sản đã triển khai đợt I, Quan trắc chất lượng môi trường một số vùng nuôi biển, cảng cá và khu bảo tồn biển Việt Nam, năm 2007. ...
  • Báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tháng 5-6/2007 một số vùng nuôi hải sản, cảng cá và khu bảo tồn biển (Phần 1)
    Báo cáo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tháng 5-6/2007 một số vùng nuôi hải sản, cảng cá và khu bảo tồn biển (Phần 1)
    Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo môi trường năm 2007, thời gian tháng 5-6/2007, Trung tâm Quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường biển - Viện Nghiên cứu Hải sản đã triển khai đợt I, Quan trắc chất lượng môi trường một số vùng nuôi biển, cảng cá và khu bảo tồn biển Việt Nam, năm 2007. ...
  • Xây dựng 70 bản đồ tự nhiên môi trường biển
    Xây dựng 70 bản đồ tự nhiên môi trường biển
    Sau nhiều năm nghiên cứu và khảo sát, các nhà khoa học Việt Nam đã xây dựng thành công 70 bản đồ tự nhiên môi trường vùng biển có các tỷ lệ 1:1.000.000, 1:2.000.000 và 1:4.000.000 bằng công nghệ GIS và số hóa. ...