Bản tin tổng hợp

  • Rùa tai đỏ đe dọa môi trường
    Rùa tai đỏ đe dọa môi trường
    Mặc dù Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới đã liệt kê rùa tai đỏ là một trong 100 sinh vật xâm hại nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và cảnh báo việc quản lý loại rùa này. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có văn bản chính thức của cơ quan chức năng Việt Nam cho phép nhập và nuôi rùa tai đỏ. Thế nhưng, từ lâu rùa tai đỏ đã có mặt ở Việt Nam và đến nay được nhiều người “vô tư” nuôi như vật nuôi kiểng mà không hề có bất kỳ khuyến cáo nào để kiểm soát chúng. ...
  • Phát hiện cá voi trong rừng Amazon
    Phát hiện cá voi trong rừng Amazon
    Một con cá voi min-cơ dài 5,5m vừa được phát hiện tại một địa điểm cách xa Đại Tây Dương hơn 1.600 km, nói đúng hơn là tận sâu trong rừng nhiệt đới Amazon. ...
  • Năm 2008 sẽ khai thác 1,85 triệu tấn cá biển
    Năm 2008 sẽ khai thác 1,85 triệu tấn cá biển
    Hội nghị do Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa tổ chức tại TP Hải Phòng, có sự tham dự của các ban, ngành trung ương, các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp liên quan và 28 tỉnh, thành phố ven biển. ...
  • “Vũ khí” mới chống toàn cầu ấm lên
    “Vũ khí” mới chống toàn cầu ấm lên
    Tại Hội nghị về khí hậu của LHQ đang diễn ra tại Bali (Indonesia), các nhà khoa học châu Á giới thiệu một loại “vũ khí” được cho sẽ rất hiệu nghiệm trong việc khắc chế quá trình ấm nóng toàn cầu. Đó là tảo biển. Loài thực vật này có khả năng hút khí carbon dioxide (CO2) độc hại ra khỏi bầu khí quyển sánh ngang hàng với các khu rừng nhiệt đới toàn cầu ...
  • Hạn chế dư lượng kháng sinh: Cần kiểm soát chất lượng thủy sản ngay từ đầu vào
    Hạn chế dư lượng kháng sinh: Cần kiểm soát chất lượng thủy sản ngay từ đầu vào
    Thời gian qua, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng; nhưng đồng thời cũng nảy sinh việc sử dụng hóa chất kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng. Trước những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của người tiêu dùng trong nước và của thị trường xuất khẩu, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có những biện pháp mạnh tay và quyết liệt hơn. ...
  • Hồi sinh san hô bằng... điện
    Hồi sinh san hô bằng... điện
    Chỉ vài năm trước, rạn san hô tươi tốt ngoài khơi đảo Bali còn đang chết dần chết mòn, trắng xoá bởi mìn đánh cá và chất độc cyanua. Nhưng nay, chúng đang hồi sinh, nhờ một giải pháp khó tin: dùng điện. ...
  • Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre
    Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre
    Cá Bạc má là một trong những loài luôn chiếm vị trí hàng đầu về tỷ lệ trong sản lượng cá nổi nhỏ, và là loài cá được tiêu thụ nhiều trong thị trường nội địa, không những chỉ cho cộng đồng dân cư ven biển mà còn cung cấp nguồn đạm động vật cho cộng đồng dân cư ở vùng sâu, vùng xa, miền núi. Những năm gần đây, do tàu thuyền tập trung khai thác vùng ven bờ, nên nguồn lợi hải sản nói chung và nguồn lợi cá nổi nhỏ, trong đó có cá Bạc má có chiều hướng suy giảm... ...
  • Dẫn liệu ban đầu về cá Nục Heo Coryphaena Hippurus Linnaeus (1758) ở vùng biển Việt Nam (Phần 2)
    Dẫn liệu ban đầu về cá Nục Heo Coryphaena Hippurus Linnaeus (1758) ở vùng biển Việt Nam (Phần 2)
    Thân của cá Nục heo thon dài, dẹp hai bên và thuôn dần về phía đuôi. Khe miệng rộng, hơi xiên. Hàm dưới hơi nhô ra và xương nắp mang khá phát triển. Không có mang giả và bóng hơi. Trên hàm, xương bã mía và xương khẩu cái có các hàng răng cong về phía sau; các răng ở hàng ngoài mọc không sít nhau. Trên lưỡi có hai đám răng nhỏ có dạng hình tròn hoặc elip. ...
  • Bảo vệ luận án Tiến sĩ Ngư loại học tại Viện Nghiên cứu Hải sản
    Bảo vệ luận án Tiến sĩ Ngư loại học tại Viện Nghiên cứu Hải sản
    Ngày 4/12/2007, Hội đồng Đào tạo sau đại học của Viện Nghiên cứu Hải sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đã tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp nhà nước cho Nghiên cứu sinh Chea Phala, quốc tịch Cam-pu-chia với đề án “Đánh giá nguồn lợi cá bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre”. ...
  • Campuchia tăng cường bảo vệ loài cá heo trắng
    Campuchia tăng cường bảo vệ loài cá heo trắng
    Hà Nội (TTXVN) - Campuchia và Tổ chức Du lịch Thế giới sẽ phối hợp thực hiện dự án phát triển du lịch và bảo vệ loài cá heo trắng (Irrawaddy) trên đoạn sông Mê Công chảy qua hai tỉnh Crochê và Xtưng Treng, đông bắc Campuchia. ...
  • Rừng ngập mặn: “Bức tường xanh” giảm thiểu thiên tai
    Rừng ngập mặn: “Bức tường xanh” giảm thiểu thiên tai
    Theo đánh giá của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên hiệp quốc, Việt Nam và Bangladesh là hai nước chịu thiệt hại nặng nề nhất do nước biển dâng vì tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Ở TP.HCM, tình trạng ngập lụt do triều cường ngày càng tăng cao, mức ngập ngày càng sâu và lan rộng từ mấy năm nay, ngoài lý do đô thị hóa, còn là hậu quả của nước biển dâng. Việc “phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển bền vững” ngày càng trở nên cấp thiết giữa bối cảnh ấy. ...
  • Chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô có thể trở thành loại thuốc chữa bệnh ung thư thế hệ mới
    Chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô có thể trở thành loại thuốc chữa bệnh ung thư thế hệ mới
    Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Michigan (U-M) và Viện Hải dương học Scripps tại UC San Diego đã tạo ra được một công cụ phân tử mới có thể giúp họ chuyển đổi chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô thành một loại thuốc chữa ung thư thế hệ mới. ...
  • Phát hiện đầu tiên ở Việt Nam: Vi khuẩn họ Rickettsia gây "bệnh sữa" trên tôm hùm
    Phát hiện đầu tiên ở Việt Nam: Vi khuẩn họ Rickettsia gây "bệnh sữa" trên tôm hùm
    Cả nước hiện có 5 tỉnh là Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận phát triển nghề nuôi tôm hùm lồng với gần 8.000 hộ chuyên canh, sản lượng bình quân xấp xỉ 2.300 tấn tôm thương phẩm/năm, tương đương hơn 2.000 tỉ đồng. Chỉ trong vòng 9 tháng qua, bệnh "tôm sữa" đã gây chết hàng loạt tôm hùm thương phẩm trọng lượng từ hơn 200 đến gần 800 gram/con. ...
  • Tài nguyên biển Cà Mau đang bị “hủy diệt”
    Tài nguyên biển Cà Mau đang bị “hủy diệt”
    Mặc dù Bộ Thủy sản (trước đây) từng quy định các chủ tàu đánh cá chỉ có quyền sử dụng đèn công suất từ 300 đến 500W và mỗi tàu không được dùng quá 10.000W để đánh bắt hải sản; mặc dù các nhà hải dương học, cơ quan bảo vệ ngư trường đều khuyến cáo rằng, nếu sử dụng ánh sáng vượt công suất trên thì chính các chủ tàu sẽ trở thành thủ phạm hủy diệt tài nguyên sinh thái biển... nhưng “nạn” đèn cao áp từng lũng đoạn vùng biển miền Trung cách đây không lâu đã lan tới vùng biển Cà Mau. ...