Bản tin tổng hợp

  • Biển cũng không yên tĩnh
    Biển cũng không yên tĩnh
    Một số nghề bị cấm như cào bờ, xiệp mé, xung điện, cào bay... gần đây đã có khuynh hướng phát triển trở lại, tác động xấu đến nguồn lợi thủy sản, phá vỡ cân bằng sinh thái biển. Thông tin nói trên vừa được đưa ra tại Hội nghị sơ kết công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường biển ở tỉnh Kiên Giang. Chỉ trong chín tháng đầu năm, các cơ quan chức năng ở tỉnh này đã phát hiện đến 825 trường hợp vi phạm. ...
  • "Việt Nam mới chỉ trong tư thế đứng trước biển"
    "Việt Nam mới chỉ trong tư thế đứng trước biển"
    "Để chinh phục và khai thác nguồn lợi của biển, phải bắt đầu từ nhận diện lại chính bản thân biển cả" - TS Trần Đình Thiên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, nhấn mạnh tại Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản”, do Bộ NN-PTNT phối hợp với Viện KH-XH Việt Nam tổ chức hôm 11/12 vẫn quanh quẩn ven bờ ...
  • Những biện pháp chính được tiến hành để bảo vệ Tam giác San hô - Coral Triangle – Là vùng biển quan trọng đối với sự sống của hơn 120 triệu con người.
    Những biện pháp chính được tiến hành để bảo vệ Tam giác San hô - Coral Triangle – Là vùng biển quan trọng đối với sự sống của hơn 120 triệu con người.
    Tuần đầu tiên của tháng 12, sáu chính phủ thuộc vùng Tam giác San hô – Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea, Philippines, Solomon Islands, và Timor Leste – đã thống nhất thiết lập mối quan hệ đối tác để bảo tồn các rạn san hô và nhiều loài cá cũng như các loài thủy sinh khác sống phụ thuộc vào hệ sinh thái này. Thể hiện sự thống nhất lần đầu tiên đạt được trong toàn khu vực, các quốc gia này đã đồng ý thực hiện phối hợp nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên biển. ...
  • Ấn Độ: Xuất khẩu tôm sú bị ảnh hưởng bởi tôm chân trắng
    Ấn Độ: Xuất khẩu tôm sú bị ảnh hưởng bởi tôm chân trắng
    Xuất khẩu tôm của Ấn Độ đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi tôm chân trắng giá thấp của Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia và Việt Nam. Hầu hết các nước nhập khẩu tôm, nhất là Mỹ đều chuộng tôm chân trắng hơn tôm sú Ấn Độ cùng cỡ 21-25con/kg vì giá rẻ hơn. ...
  • Nghề nuôi cá ngừ trên thế giới
    Nghề nuôi cá ngừ trên thế giới
    Ðể cung cấp thêm tài liệu cho bạn đọc, Thương mại Thủy sản giới thiệu bài viết tổng quan của bà Paula Sylvia, Viện nghiên cứu Hubbs-Seaworld, thành phố San Diego, bang California (Mỹ) về hiện trạng và những trọng tâm của nghề nuôi cá ngừ trên thế giới. ...
  • Tôm nuôi sinh thái của Thái Lan được Naturland chứng nhận
    Tôm nuôi sinh thái của Thái Lan được Naturland chứng nhận
    Năm 2006 nuôi tôm sinh thái đã được triển khai ở tỉnh Chanthaburi, miền trung Thái Lan và sản phẩm đã được Naturland của Đức chứng nhận. Năm ngoái, tôm sinh thái đạt sản lượng 300 tấn. Hiện tại nuôi sinh thái mới chỉ áp dụng cho tôm sú do có khả năng cung cấp tôm giống có chứng nhận. ...
  • Các nhà máy chế biến thuỷ sản đẩy nước thải ra sông
    Các nhà máy chế biến thuỷ sản đẩy nước thải ra sông
    Tại Đồng bằng sông Cửu LongNước thải không qua xử lý tuồn xuống sông, rạch, vào khu dân cư len lỏi tận vuông tôm của người dân làm không ít người điêu đứng. Một số nhà máy dù có đầu tư hệ thống xử lý nước thải hàng tỉ đồng, nhưng... chỉ vận hành khi có đoàn kiểm tra. ...
  • Những lưu ý trong việc sử dụng chế phẩm sinh học nhằm nâng cao hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp
    Những lưu ý trong việc sử dụng chế phẩm sinh học nhằm nâng cao hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp
    Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm là một trong những tiêu chí quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nghề nuôi thủy sản của nước ta nói chung và của tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Ngày nay, những thị trường nhập khẩu sản thủy sản như Mỹ, EU, Nhật Bản… yêu cầu ngày càng cao về sản phẩm sạch, do đó buộc chúng ta phải có những phương pháp quản lý nghề nuôi một cách chặt chẽ hơn, từng bước tạo ra những sản phẩm sạch, an toàn đối với người tiêu dùng trong nước và thị trường xuất khẩu. ...
  • Các nhà máy chế biến thuỷ sản tại Đồng bằng sông Cửu Long: Đẩy nước thải ra sông
    Các nhà máy chế biến thuỷ sản tại Đồng bằng sông Cửu Long: Đẩy nước thải ra sông
    Trong khi đó tại Bạc Liêu, đoàn công tác liên ngành kiểm tra 8 DN chế biến thuỷ sản thì cả 8 đều không đảm bảo yếu tố môi trường; hầu hết các DN không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng không hoạt động. Thậm chí nhiều nhà máy chế biến thuỷ sản nằm ngay khu dân cư không có hệ thống xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường nước và không khí một cách nghiêm trọng. ...
  • Rùa tai đỏ đe dọa môi trường
    Rùa tai đỏ đe dọa môi trường
    Mặc dù Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới đã liệt kê rùa tai đỏ là một trong 100 sinh vật xâm hại nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và cảnh báo việc quản lý loại rùa này. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có văn bản chính thức của cơ quan chức năng Việt Nam cho phép nhập và nuôi rùa tai đỏ. Thế nhưng, từ lâu rùa tai đỏ đã có mặt ở Việt Nam và đến nay được nhiều người “vô tư” nuôi như vật nuôi kiểng mà không hề có bất kỳ khuyến cáo nào để kiểm soát chúng. ...
  • Phát hiện cá voi trong rừng Amazon
    Phát hiện cá voi trong rừng Amazon
    Một con cá voi min-cơ dài 5,5m vừa được phát hiện tại một địa điểm cách xa Đại Tây Dương hơn 1.600 km, nói đúng hơn là tận sâu trong rừng nhiệt đới Amazon. ...
  • Năm 2008 sẽ khai thác 1,85 triệu tấn cá biển
    Năm 2008 sẽ khai thác 1,85 triệu tấn cá biển
    Hội nghị do Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa tổ chức tại TP Hải Phòng, có sự tham dự của các ban, ngành trung ương, các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp liên quan và 28 tỉnh, thành phố ven biển. ...
  • “Vũ khí” mới chống toàn cầu ấm lên
    “Vũ khí” mới chống toàn cầu ấm lên
    Tại Hội nghị về khí hậu của LHQ đang diễn ra tại Bali (Indonesia), các nhà khoa học châu Á giới thiệu một loại “vũ khí” được cho sẽ rất hiệu nghiệm trong việc khắc chế quá trình ấm nóng toàn cầu. Đó là tảo biển. Loài thực vật này có khả năng hút khí carbon dioxide (CO2) độc hại ra khỏi bầu khí quyển sánh ngang hàng với các khu rừng nhiệt đới toàn cầu ...
  • Hạn chế dư lượng kháng sinh: Cần kiểm soát chất lượng thủy sản ngay từ đầu vào
    Hạn chế dư lượng kháng sinh: Cần kiểm soát chất lượng thủy sản ngay từ đầu vào
    Thời gian qua, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng; nhưng đồng thời cũng nảy sinh việc sử dụng hóa chất kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng. Trước những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của người tiêu dùng trong nước và của thị trường xuất khẩu, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có những biện pháp mạnh tay và quyết liệt hơn. ...