Bản tin tổng hợp

  • Vắc-xin cúm gia cầm từ tế bào côn trùng
    Vắc-xin cúm gia cầm từ tế bào côn trùng
    Các nhà khoa học thử nghiệm tạo ra một loại vắc-xin bệnh cúm gia cầm từ trong tế bào của côn trùng. Điều đó có thể giúp sản xuất vắc-xin nhanh hơn, với số lượng lớn trong trường hợp xảy ra đại dịch cúm gia cầm. ...
  • 7 hành vi xấu trong nghiên cứu khoa học
    7 hành vi xấu trong nghiên cứu khoa học
    Ngày 23/3, Hiệp hội Khoa học Trung Quốc đã ban bố một bản "Quy phạm đạo đức khoa học của người làm công tác khoa học". Bản "Quy phạm..." này đưa ra định nghĩa 7 hành vi xấu trong nghiên cứu khoa học... ...
  • Nghiên cứu dỏm để bòn thu danh, lợi
    Nghiên cứu dỏm để bòn thu danh, lợi
    Vào cuối tháng 3/2007, Hiệp hội Khoa học Trung Quốc đã ban bố một bản "Quy phạm đạo đức khoa học của người làm công tác khoa học". Bản "Quy phạm..." này ra đời sau hàng loạt vụ việc "hủ bại trong nghiên cứu khoa học" ở Trung Quốc. ...
  • Con cá phá môi trường
    Con cá phá môi trường
    Tại ĐBSCL, nuôi cá có lãi lớn nên đang bùng phát cơn sốt nuôi cá. Đất đai lên giá hàng tỷ đồng/ha để làm ao nuôi. Thế nhưng, bên cạnh cái lãi về kinh tế, 1,6 triệu tấn chất thải từ nuôi cá đang biến ĐBSCL thành nơi hoang hóa! ...
  • Cần bảo tồn đa dạng sinh học biển
    Cần bảo tồn đa dạng sinh học biển
    Chiến lược Bảo tồn thế giới năm 1980 đưa ra khái niệm “phát triển bền vững” là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Chiến lược nhấn mạnh: các hoạt động của con người là nguyên nhân chính làm biến đổi sâu sắc thế giới tự nhiên. ...
  • Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
    Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
    Viện Hải dương học Nha Trang vừa nuôi trồng thành công rong nho, còn gọi là nho biển, có thể dùng như một loại rau cao cấp. 1 kg nho biển hiện có giá 20.000 đồng nhưng nếu xuất khẩu, giá có thể cả chục USD/kg. Hơn thế nữa, trồng rong nho có thể làm sạch môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, đặc biệt các khu vực nuôi tôm ...
  • Nghề cá bền vững
    Nghề cá bền vững
    Các phương pháp đánh giá trữ lượng cá đã cải thiện hiểu biết của chúng ta về nguồn lợi. Hơn 100 năm qua các nhà khoa học nghề cá đã nghiên cứu khám phá các mô hình (patterns) trong các đại dương, từ việc xác định các đường cong sản lượng đến sự phát triển của các phương pháp phân tích chủng quần ảo phức tạp. Mục đích của công tác đánh giá nguồn lợi là cố gắng và dự báo kết quả khai thác (đánh bắt) một đàn cá. Có thể khai thác một đàn cá mà không gây ảnh hưởng đến sự bền vững của quần đàn-tức là không bao giờ làm quần đàn bị suy sụp vì bị khai thác quá mức ...
  • Nhiệt độ nước biển
    Nhiệt độ nước biển
    Nguồn nhiệt lớn nhất mà hành tinh nhận được là từ mặt trời. Phân bố của bức xạ mặt trời lại không đồng đều trên các khu vực địa đới khác nhau. Theo phương ngang cấu trúc nhiệt trong biển và đại dương mang tính địa lí, địa đới rất lớn. Gần xích đạo nhiệt độ nước biển cao và giảm dần về phía cực. ...
  • Nguồn lợi rươi biển
    Nguồn lợi rươi biển
    Rươi biển sống ở vùng cửa sông ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều. Thời gian rươi nổi vào tháng 10 dương lịch hàng năm chính là kỳ sinh sản rộ nhất của rươi. Người ta quan sát thấy rất nhiều sinh vật có màu hồng nhạt sắc xanh lam có ánh kim, hình ống và gồm nhiều đốt, dài 4-7cm đó chính là rươi biển. Rươi biển thường sống trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát. Rươi biển thường được dùng để làm chả rươi hoặc muối thành mắm rươi. ...