Nguồn lợi biển

  • Nghiên cứu nâng cao trữ lượng rùa biển ở vùng biển Đông Nam Châu á
    Nghiên cứu nâng cao trữ lượng rùa biển ở vùng biển Đông Nam Châu á
    Bắt đầu từ năm 2004, Cơ quan Phát triển và Quản lý Nguồn lợi Nghề cá Biển (Marine Fishery Resources Development and Management Department - MFRDMD) đã tiến hành thực hiện chương trình “Nghiên cứu Nâng cao Trữ lượng các loài Rùa Biển” với sự tài trợ từ Quỹ ủy thác của chính phủ Nhật Bản (JTF - Japan Trust Fund). Chương trình dự kiên sẽ hoàn thành vào năm 2008. Chương trình bao gồm nghiên cứu đánh dấu rùa biển và truyền dữ liệu tự động qua vệ tinh, xác định trữ lượng rùa biển, và dò tìm nguồn gốc gia hệ (Multiple Paternities) . ...
  • Đánh bắt bất hợp pháp gây hại cho nghề cá đáy ở New England hiện tại và tương lai
    Đánh bắt bất hợp pháp gây hại cho nghề cá đáy ở New England hiện tại và tương lai
    Một nghiên cứu mới đây được công bố trực tuyến trên tạp chí Marine Policy cho thấy: Thực thi pháp luật không nghiêm cùng với việc ngư dân đang gặp khó khăn về kinh tế đã dẫn đến tình trạng vi phạm các quy định nghề cá rất phổ biến ở khu vực bờ biển Đông Bắc nước Mỹ. Tình trạng không tuân thủ quy định này đe doạ đến việc áp dụng thành công các biện pháp mới về quản lý nghề cá để bảo vệ và phục hồi nguồn lợi hải sản.<br>Trong số các kết quả đạt được, các nhà kinh tế học môi trường TS. Dennis King – Trung tâm Khoa học Môi trường, Đại học Maryland, và TS. Jon Sutinen - Đại học Rhode Island đã nêu chi tiết gần gấp đôi phần trăm tổng sản lượng đánh bắt bất hợp pháp trong hai thập kỷ qua của nghề cá đáy đa loài ở vùng Đông Bắc nước Mỹ (NEGF). Nghiên cứu ước tính sản lượng đánh bắt bất hợp pháp hàng năm chiếm từ 12 - 24%, cao hơn nhiều so với ước tính 6 – 14% vào những năm 1980. ...
  • Luôn mỉm cười như mực mỏ heo
    Luôn mỉm cười như mực mỏ heo
    Trên trái đất có loài mực nào với cái miệng luôn mỉm cười? Vâng, đúng là có một loài mực ngộ nghĩnh như thế, mực mỏ heo (The Banded Piglet Squid), có tên khoa học là Helicocranchia pfefferi. <br>Những xúc tu mọc trên đôi mắt của mực mỏ heo tựa như một nhúm tóc quăn và nhờ có một vạch cong trên khuôn mặt nên nhìn nó lúc nào cũng mỉm cười toe toét. ...
  • Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường
    Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường
    Tăng lượng cacbon dioxit trong đại dương gây tác động xấu đến các sinh vật vỏ sò và san hô; nghiên cứu mới do Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego lần đầu tiên đã chứng minh rằng CO2 có thể ảnh hưởng tới cấu trúc căn bản của cơ thể cá. <br>Một bài viết ngắn gọn đăng trên tờ Science số ra ngày 26 tháng 5 đã miêu tả các thí nghiệm trong đó những cơ thể cá được tiếp xúc với mức cacbon dioxit cao sẽ phát triển sỏi tai (hay còn gọi là xương tai) lớn một cách bất thường. Các sỏi tai này thực hiện một chức năng quan trọng đối với cá, giúp chúng cảm nhận được phương hướng và gia tốc bơi. ...
  • Tái tạo nguồn lợi thủy sản trong Vịnh Nha Trang
    Tái tạo nguồn lợi thủy sản trong Vịnh Nha Trang
    Ngày 12/06, một lượng lớn các giống hải sản đã được thả xuống hai khu vực Đầm Bấy và Hòn Tằm (vịnh Nha Trang) nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản trong vịnh.<br>Số lượng giống hải sản nói trên bao gồm 400.000 con tôm post, 6.000 con cá chẽm, 4.000 con cá bớp và 4.000 cá ngựa, do các đơn vị Viện Hải dương học Nha Trang, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III cùng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến hải sản trong tỉnh đóng góp. ...
  • Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
    Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
    Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy, cùng với những bằng chứng mới về vai trò của các protein này.<br>GFPs mới đây đã gây chú ý trên toàn thế giới với giải thưởng Nobel Hóa học năm 2008 thuộc về Roger Tsien, nhà khoa học thuộc đại học California tại San Diego. GFPs, vốn chỉ có mặt trong sứa dạ quang, giờ đây đã được ứng dụng rộng rãi trong khoa học, từ chất phóng xạ đánh dấu dùng trong sinh hóa, tới que thăm dùng trong điều tra chất lượng môi trường. Tuy nhiên, trong khi giá trị của GFPs trong sinh hóa và công nghệ sinh học đã được thừa nhận rộng rãi, thì tính phố biến trong thế giới sinh học cũng như vai trò của nó trong tự nhiên đều chưa được giải mã đầy đủ ...
  • Một số kết quả ban đầu của đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam”
    Một số kết quả ban đầu của đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam”
    Đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam” gồm 2 nội dung nghiên cứu chính: (1) Nghiên cứu đặc tính âm phản hồi theo tần số của một số loài cá nổi nhỏ và (2) Xác định hệ số phản hồi âm của cá sòng nhật (Trachurus japonicus) và cá hố (Trichiurus lepturus). Số liệu sử dụng của đề tài được thu thập bởi đề tài “cá nổi nhỏ” và dự án “Việt – Trung”.<br>Trong thời gian qua, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích toàn bộ các dữ liệu thủy âm và dữ liệu sinh học của các đối tượng nghiên cứu. Kết quả sơ bộ thu được như sau ...
  • Mực “nhảy” xuất hiện nhiều trên biển Cửa Lò
    Mực “nhảy” xuất hiện nhiều trên biển Cửa Lò
    Vùng biển Cửa Lò-Nghệ An đang xuất hiện rất nhiều mực “nhảy“. Đây là thời điểm loài mực này xuất hiện nhiều nhất trong năm; hầu hết các thuyền đi khai thác đều “trúng“, không có thuyền nào về không. <br>Mực nhảy hay còn gọi là mực “nháy” chỉ xuất hiện ban đêm vào đầu mùa hè, khi thời tiết có biến động, nhất là khi trời nồm hoặc động dông. Loại mực này có ưu điểm con nhỏ, nhưng thịt thơm ngon, chất lượng hơn hẳn những loài mực khác. Đây cũng là loài mực đặc sản, chỉ duy nhất có ở vùng biển Cửa Lò. Anh Chế Đình Sơn, chủ quán Sơn Phượng ở bãi biển Cửa Lò cho biết, khách đến Cửa Lò rất thích ăn loại mực này, có người còn mua về làm quà. ...
  • Khai thác thủy sản vụ Bắc: Sản lượng tăng nhưng doanh nghiệp vẫn “đói” nguyên liệu
    Khai thác thủy sản vụ Bắc: Sản lượng tăng nhưng doanh nghiệp vẫn “đói” nguyên liệu
    Khai thác thủy sản vụ Bắc 2008 - 2009 (tính từ tháng 10/2008 đến tháng 3/2009) chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới. Mặc dù giá nhiên liệu ổn định nhưng giá sản phẩm khai thác không tăng, thậm chí giá một số chủng loại thủy sản giảm trong thời gian đầu vụ.<br>Theo thông tin từ Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trên các ngư trường, nhiều loại hải sản trong đó các loài cá nổi xuất hiện và áp lộng sớm. Tại ngư trường vịnh Bắc Bộ, điều kiện thời tiết khá thuận lợi cho ngư dân bám biển hoạt động khai thác. Vào thời điểm giữa vụ, cá nổi như cá nục, trích, nhâm xuất hiện dày thuận lợi cho nghề vó, mành và lưới vây. ...
  • Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản đánh giá hồ sơ chuyên môn cho 02 thí sinh nghiên cứu sinh
    Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản đánh giá hồ sơ chuyên môn cho 02 thí sinh nghiên cứu sinh
    Ngày 3/2/2009, Hội đồng Khoa học của Viện đã chấm điểm đánh giá hồ sơ chuyên môn của hai ứng viên nghiên cứu sinh chuyên ngành Ngư loại học là ThS. Vũ Việt Hà và ThS. Bách văn Hạnh - cán bộ nghiên cứu thuộc Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi, Viện Nghiên cứu Hải sản.<br>1. ThS. Vũ Việt Hà dự tuyển NCS với luận án ‘’Nghiên cứu đặc tính phản hồi âm của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá trữ lượng nguồn lợi trong một số khu vực biển Việt Nam’’<br>2. ThS. Bách Văn Hạnh dự tuyển NCS với luận án ‘’Nghiên cứu biến động nguồn lợi mực xà Sthenoteusthis oualaniensis (Lesson, 1839) khai thác được ở biển Việt Nam, tạo cơ sở khoa học cho công tác quản lý nguồn lợi và phát triển nghề khai thác mực xà ở Việt Nam’’. ...
  • Phát hiện loài sứa lạ có bảy màu
    Phát hiện loài sứa lạ có bảy màu
    Lisa Gershwin, nhà khoa học người Australia vừa phát hiện một loài sứa lạ có 7 màu. Điều thú vị nhất với bà loài sứa này không gây ngứa. <br>Chuyên gia nghiên cứu loài sứa Lisa Gershwin bắt được loài sứa chưa được đặt tên này vào đầu tháng 3/2009 khi đang bơi gần đê chắn sóng ở đảo Tasmania, Australia. Gershwin, người phụ trách khoa học tự nhiên tại bảo tàng và phòng trưng bày nghệ thuật Queen Victoria ở Tasmania. ...
  • Rùa biển - Cư dân lâu đời của biển cả
    Rùa biển - Cư dân lâu đời của biển cả
    Rùa biển là một trong những loài sinh vật lâu năm nhất trên trái đất. Chúng đã tồn tại gần 200 triệu năm, lâu hơn cả khủng long và đã thích nghi rất tốt với những biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, sáu trong số bảy loài rùa biển trên đang có nguy cơ tuyệt chủng và viễn cảnh này ngày càng xấu hơn mặc dù việc buôn bán các loại rùa biển đã bị cấm ở 166 nước thành viên CITES - Công ước về buôn bán quốc tế các loại động thực vật nguy cấp<br>Rùa biển là loài bò sát, sống lâu năm. Trong vòng đời phát triển của mình, rùa biển trải qua nhiều môi trường sống khác nhau, bắt đầu từ những bãi cát ven biển, lớn lên ở vùng rạn san hô, cỏ biển ven bờ rồi trôi dạt ra tít ngoài đại dương. Đến mùa sinh sản, chúng trở lại vùng rạn san hô để kết đôi và trở về đúng nơi nó đã sinh ra để làm tổ và đẻ trứng. ...
  • Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta
    Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta
    Hầu hết các loài cá đều có mắt nằm ở hai bên đầu, nhưng một nhà khoa học đã khẳng định rằng một loài cá vây chân ăn thịt có hai mắt hướng về phía trước, giống như chúng ta. Loài vật này có cằm và má nhiều thịt, thêm vào dáng vẻ kỳ lạ của nó. <br>Loài vật kỳ lạ này, được gọi là Histiophryne psychedelica, xuất hiện cách đây một năm khi những vận động viên lặn ở độ sâu 30 phút ngoài khơi Đảo Ambon, Indonesia, chụp được hình ảnh loài cá nước nông chưa hề được phát hiện tại đây. ...
  • Hướng đến tương lai bền vững cho rùa biển
    Hướng đến tương lai bền vững cho rùa biển
    Điều may mắn là cả hai tổ chức bảo tồn thiên nhiên hàng đầu là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên thế giới ((IUCN) và Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) đều quan tâm đến tương lai của rùa biển. Trong suốt thời gian qua, họ đã liên kết được nỗ lực của các quốc gia, các khu vực có rùa biển sinh sống, xây dựng nhiều chương trình cứu hộ và bảo vệ rùa biển, đồng thời kêu gọi sự quan tâm rộng khắp toàn cầu về bảo vệ loài sinh vật biển quý hiếm này<br>IUCN và WWF cho biết các chương trình bảo vệ rùa biển hiện nay hướng đến các mục tiêu giảm thiểu các nguyên nhân gây tử vong ở rùa; quản lý và bảo vệ các bãi đẻ, nơi ấp trứng; nâng cao nhân thức của cộng đồng trong việc bảo vệ rùa biển, tăng cường hợp tác giữa các nước trong việc bảo vệ và giảm thiểu các hoạt động buôn bán trái phép rùa biển. ...
  • Loài cá kỳ lạ có đầu nhìn xuyên thấu
    Loài cá kỳ lạ có đầu nhìn xuyên thấu
    Một loài cá kỳ lạ sống ở vùng nước sâu có tên là cá mắt trống có cái đầu trong suốt và đôi mắt hình ống. Kể từ khi loài cá này được phát hiện vào năm 1939, các nhà sinh học đã biết được rằng đôi mắt của nó rất nhạy với ánh sáng. Tuy nhiên hình dạng của đôi mắt dường như đã khiến con cá có thị trường hình ống.<br>Hiện nay các nhà khoa học đã khám phá ra rằng đôi mắt có thể quay được, cho phép con cá nhìn trực diện hoặc tìm kiếm vật thể ở phía trên qua cái đầu trong suốt của nó. ...
  • TRỨNG CÁ - CÁ CON GIỐNG CÁ CƠM (Stolephorus sp. và Encrasicholina sp.) Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG - TÂY NAM BỘ
    TRỨNG CÁ - CÁ CON GIỐNG CÁ CƠM (Stolephorus sp. và Encrasicholina sp.) Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG - TÂY NAM BỘ
    Trứng cá - cá con (TCCC), là lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơ bản và có vai trò thực tiễn rất quan trọng, đã được các nước trên thế giới đánh giá cao và đưa vào chương trình nghiên cứu thường niên [2]. Ở Việt Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về TCCC ở vùng nước ven bờ, đặc biệt đối với những loài có giá trị kinh tế [1, 3], nên việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ven bờ chủ yếu dựa vào nguồn số liệu cũ, hoặc lấy từ nhiều nguồn số liệu khác nhau. Do đó việc quy hoạch, phát triển thuỷ sản ven bờ không thể hạn chế được các khó khăn phát sinh từ thực tế và mang tính thực tiễn chưa cao. ...
  • Bình Thuận: Tiềm năng nguồn lợi hải sâm ở huyện Phú Quý
    Bình Thuận: Tiềm năng nguồn lợi hải sâm ở huyện Phú Quý
    Trong những năm qua, gia đình bà Nguyễn Thị Trân tại thôn Quý Hải, xã Long Hải huyện Phú Quý – Bình Thuận làm ăn khấm khá hẳn lên nhờ biết cách tận dụng các nguồn lợi từ biển như thu mua các loại vỏ ốc, vỏ sò làm đồ lưu niệm bán cho khách du lịch, mua da cá nóc xuất sang Trung Quốc để làm trống, nay gia đình bà lại có thêm việc làm mới là thu mua và sơ chế hải sâm biển... ...
  • Đánh giá trữ lượng nguồn lợi cá đáy của các vùng biển Đông Nam Châu Á
    Đánh giá trữ lượng nguồn lợi cá đáy của các vùng biển Đông Nam Châu Á
    Kết quả điều tra được tiến hành từ năm 2004 đến năm 2007 bằng nghề câu vàng thẳng đứng tầng đáy đã cho thấy nguồn lợi cá đáy có giá trị kinh tế cao ở những vùng nước không thể khai thác bằng lưới kéo đáy của vùng biển Đông Nam châu Á rất phong phú. Bài báo này báo cáo chi tiết kết quả của các chuyến điều tra nguồn lợi cá đáy trên tàu Nghiên cứu SEAFDEC 2 dựa trên các báo cáo đã trình bày trong Hội thảo Khu vực về Thu thập Thông tin Nguồn lợi cá đáy sử dụng làm nguyên liệu Surimi thô trong các vùng biển Đông Nam Châu Á, được tổ chức tại Chiang Rai, Thái Lan từ ngày 18 – 20/12/2007. ...
  • TRỨNG CÁ - CÁ CON GIỐNG CÁ CƠM (Stolephorus sp. và Encrasicholina sp.) Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG - TÂY NAM BỘ
    TRỨNG CÁ - CÁ CON GIỐNG CÁ CƠM (Stolephorus sp. và Encrasicholina sp.) Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG - TÂY NAM BỘ
    Trứng cá - cá con (TCCC), là lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơ bản và có vai trò thực tiễn rất quan trọng, đã được các nước trên thế giới đánh giá cao và đưa vào chương trình nghiên cứu thường niên [2]. Ở Việt Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về TCCC ở vùng nước ven bờ, đặc biệt đối với những loài có giá trị kinh tế [1, 3], nên việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ven bờ chủ yếu dựa vào nguồn số liệu cũ, hoặc lấy từ nhiều nguồn số liệu khác nhau. Do đó việc quy hoạch, phát triển thuỷ sản ven bờ không thể hạn chế được các khó khăn phát sinh từ thực tế và mang tính thực tiễn chưa cao. ...
  • Những thách thức về tính bền vững của nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
    Những thách thức về tính bền vững của nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
    Trong xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, thuỷ sản đang được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn. Trong giai đoạn 1990-2003, tổng sản phẩm đánh bắt và nuôi trồng tăng 2,6 lần, riêng khai thác cá biển tăng gấp hơn 3 lần giai đoạn 1980-2003 (RIMFa). Với tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy, đóng góp quan trọng của nghề khai thác cá biển vào nền kinh tế quốc dân là động lực thúc đẩy nghề cá phát triển hơn nhưng cũng đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý nghề cá trong việc duy trì và phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế này. ...