Nguồn lợi biển

  • Chu  kỳ sinh sản của Hải Sâm Cát (Holothuria scabra) ở đảo Saugi, quần đảo Spermonde, Tây Nam Sulawesi, Inđônêxia
    Chu kỳ sinh sản của Hải Sâm Cát (Holothuria scabra) ở đảo Saugi, quần đảo Spermonde, Tây Nam Sulawesi, Inđônêxia
    Hải sâm cát (Holothuria scabra) là một trong số 16 loài hải sâm kinh tế được khai thác tại vùng Tây Nam Sulawesi (Tuwo & Conand, 1996). Chu kỳ sinh sản của hải sâm cát được nghiên cứu ở nhiều nơi khác nhau, nhưng các nghiên cứu không có sự thống nhất về các thời kỳ đẻ trứng. Một số tác giả mô tả chu kỳ sinh sản nửa năm hoặc hai đợt sinh sản một năm (Ong Che & Gomez, 1985). Nghiên cứu này tập trung vào chu kỳ sinh sản và đưa ra kết luận về thời kỳ đẻ trứng của Holothuria scabra ở, Inđônêxia ...
  • Tôm hùm khổng lồ
    Tôm hùm khổng lồ
    Nặng 4,5 kg, dài gần 1 mét - gấp ba lần tôm lớn bình thường, tấm thân tôm hùm Lemmy 50 năm tuổi “bồ tượng” tới mức chẳng xoong nồi nào có thể nhét vừa ...
  • Sự di cư của cá
    Sự di cư của cá
    Nhiều loài cá thực hiện những hành trình di cư rất dài qua các đại dương. Một số loài thậm chí di cư qua lại giữa sông và biển. Tai sao cá di cư, và làm thế nào chúng có thể tự tìm đường? Cá di cư vào sông và qua biển để đến các những vùng dinh dưỡng của mình. Trong thời kỳ sinh sản, cá lại di cư về các bãi đẻ, vì những chú cá non nhất phải được nở ra trong những vùng nước lặng gió trong vùng hồ hoặc lòng sông. ...
  • Động vật phù du và nguồn lợi cá nổi vùng khơi biển Đông Nam Bộ Việt Nam
    Động vật phù du và nguồn lợi cá nổi vùng khơi biển Đông Nam Bộ Việt Nam
    Trong hệ sinh thái biển, động vật phù du (Zooplankton) là một mắt xích quan trọng của chuỗi thức ăn, là cơ sở đánh giá tiềm năng sinh học và khả năng khai thác của vùng nước. Các nhóm động vật phù du (ĐVPD) có kích thước nhỏ là thành phần chính trong thức ăn của nhiều loài cá con và cá trưởng thành, liên quan trực tiếp đến sự sống sót của cá con và lượng bổ sung vào các chủng quần trưởng thành của cá biển. Các nghiên cứu ĐVPD biển Việt Nam tập trung ở khu vực gần bờ hoặc trong một phạm vi biển nhất định; vùng khơi biển Đông Nam Bộ còn chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. ...
  • Ngao Dầu
    Ngao Dầu
    Ngao dầu là một loài động vật có hai mảnh vỏ úp vào nhau bao lấy nội quan bên trong. Vỏ ngao dày có hình quạt, hai nửa vỏ bằng nhau và đối xứng nhau. Chiều dài vỏ ngao lớn hơn chiều cao. Đỉnh vỏ nhô lên uốn cong về phía bụng. Mặt vỏ nhẵn, bóng, hơi phồng lên. Vòng sinh trưởng trên mặt vỏ rõ ràng. ...
  • Bảo vệ đại dương để ngăn ngừa sự suy sụp của các nghề cá thương mại cho tới năm 2050
    Bảo vệ đại dương để ngăn ngừa sự suy sụp của các nghề cá thương mại cho tới năm 2050
    Châu Âu cần phải đi đầu trong những nỗ lực của toàn thế giới để bảo vệ đại dương và sự suy sụp của các nghề cá thương mại cho tới năm 2050. Với 1 phần 3 trữ lượng cá của toàn thế giới đã bị khai thác hoàn toàn, các đại dương cần phải có quy định chặt chẽ hơn về các hoạt động đánh bắt và thương mại. Đây chính là thông điệp chính của Hội nghị “Hướng tới năm 2010 vì Các hệ sinh thái biển”, đã diễn ra từ ngày 18 và kết thúc ngày 20 tháng 4 tại Berlin. ...
  • 50-50 hoặc nguồn cá ngừ sẽ suy sụp
    50-50 hoặc nguồn cá ngừ sẽ suy sụp
    Chỉ còn một tháng nữa mùa đánh bắt cá ngừ vây xanh Địa Trung Hải năm 2007 sẽ bắt đầu, WWF đang đề nghị EU tạm thời giữ lại một nửa hạng ngạch đánh bắt nếu không cả châu Âu sẽ chứng kiến sự suy sụp của nguồn cá ngừ. ...
  • Cá mập đảo Bahamas
    Cá mập đảo Bahamas
    Không thể phủ nhận cá mập là hung thần biển cả luôn sẵn sàng xơi tái bất cứ con mồi nào, kể cả người. Đó là kẻ sát thủ hàng loạt, có cái nhìn vô hồn vô cảm, xuất hiện thình lình như bóng ma, lạnh lùng và khát máu. Con người không có thiện cảm với cá mập. Nhưng thật ra, cá mập không giống với những gì người ta quen nghĩ. ...
  • Cá heo từng sống trên cạn
    Cá heo từng sống trên cạn
    Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho biết tháng trước đã bắt được một con cá heo mũi khoằm có một bộ vây đặc biệt mà họ cho là dấu tích của những chân sau. Điều này chứng tỏ loài thú sống dưới biển này từng đi lại trên cạn ...
  • Cuộc sống bị xáo trộn, thiếu thức ăn và tuyệt chủng – những ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với cá voi
    Cuộc sống bị xáo trộn, thiếu thức ăn và tuyệt chủng – những ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với cá voi
    Theo một báo cáo mới do WWF và Hiệp hội bảo tồn Cá voi và cá heo - Whale and Dolphin Conservation Society (WDCS) công bố trước cuộc họp lần thứ 59 của Ủy ban quốc tế về cá voi - International Whaling Commission, cá voi, cá heo và porpoises đang phải đối mặt với những đe dọa này một tăng từ sự biến đổi khí hậu. ...
  • Cá chuột
    Cá chuột
    Cá Hydrolagus colliei có mõm và miệng trông hao hao giống con chuột nên được gọi là cá chuột hay cá chuột đốm. Tuy nhiên, kích thước của nó không nhỏ như chuột mà mình dài gần 1m.<br> ...
  • Cá nhím Diodon hystrix
    Cá nhím Diodon hystrix
    Cá nhím Diodon hystrix bơi chậm mặc dù chúng đập vây rất nhanh. Bình thường những cái gai khắp trên người chúng nằm ép vào thân mình, nhưng khi cơ thể phồng to lên, những gai dài và sắc nhọn đó cũng sẽ dựng đứng lên theo. Cá nhím có thể phồng to người lên bằng cách hút nước hay không khí vào, trở thành một trái bóng tròn đầy gai nhọn. ...
  • Cá buồm
    Cá buồm
    Cá buồm có tên khoa học là Istionphorus platypterus, trung bình thân hình chúng dài khoảng 3m, cân nặng 55kg, nhưng cũng có khi có con dài tới 3,6m và nặng đến 60kg. ...
  • Màu sắc của các loài cá rạn chính là khởi đầu của quá trình hình thành loài mới
    Màu sắc của các loài cá rạn chính là khởi đầu của quá trình hình thành loài mới
    Một nhóm các nhà nghiên cứu của trường đại học McGill University và Viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian (STRI) vừa qua đã đưa ra một ví dụ đầu tiên nghiên cứu về các hoa văn màu sắc sặc sỡ trên thân các loài cá sống ở rạn san hô có thể là yếu tô tạo nên quá trình tiến hóa hình thành nhiều loài khác nhau rõ ràng. ...
  • Sứa dụ mồi bằng ánh sáng màu đỏ
    Sứa dụ mồi bằng ánh sáng màu đỏ
    "Quận đèn đỏ" đầu tiên ở dưới biển - những bộ phận phát sáng của loài sinh vật mới được phát hiện có họ hàng với sứa - là một cạm bẫy nguy hiểm với những con mồi hám của lạ. ...
  • Nhiều loài cá mú đang bị đe dọa tuyệt chủng
    Nhiều loài cá mú đang bị đe dọa tuyệt chủng
    Theo kết luật từ khảo sát mới đây của tổ chức bảo tồn thế giới The World Conservation Union – IUCN tiến hành trên 162 loài cá mú của thế giới, 20 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng nếu các biện pháp bảo tồn thích hợp không được triển khai. ...
  • Cá rạn tìm đường trở về nơi chúng sinh ra
    Cá rạn tìm đường trở về nơi chúng sinh ra
    Những con cá rạn con mới nở bị phát tán bởi các dòng biển có khả năng quay trở lại rạn sa hô nơi mà chúng được sinh ra, một nghiên cứu có tính đột phá gần đây được xuất bản trên tạp chí Khoa học cho biết. Nghiên cứu này với những kết quả tìm được được coi là một bước tiến lớn cho lĩnh vực sinh học bảo tồn các loài cá, được thực hiện bởi đoàn nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học từ Australia, Pháp và Mỹ có sử dụng phương pháp đánh dấu hiện đại để lần theo dấu vết 2 quần thể cá gồm cả loài cá hề clownfish (Amphiprion percula) có 3 màu da cam, đen, trắng sống ở vùng rạn san hô, là loài cá trở nên nổi tiếng và được yêu thích sau khi có bộ phim “Tìm kiếm Nemo - Finding Nemo.” ...
  • Loài cá heo xám Tursiop trucatus
    Loài cá heo xám Tursiop trucatus
    Cá heo xám, một trong những sinh vật biển được nhiều người ưu thích. Chúng từng xuất hiện trong nhiều bộ phim hấp dẫn của Hollywood. Hiện nay các quần thể cá heo cũng đang bị đe dọa bởi các hoạt động do con người gây ra. Chúng cần phải được bảo vệ để con cái chúng ta sau này có cơ hội tiếp xúc với loài động vật đáng yêu này. ...