Bản tin tổng hợp

  • NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỘT BAO VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
    NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỘT BAO VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
    Hiện nay trên thị trường Việt Nam, các mặt hàng thuỷ sản bao bột rất phổ biến và được ưa chuộng nhờ vào giá trị dinh dưỡng, cảm quan cao và tính tiện dụng của nó. Tuy nhiên, đa phần bột bao cho các sản phẩm này đều có nguồn gốc từ nước ngoài nên có giá thành cao. Nghiên cứu này đã tìm ra hỗn hợp bột bao sử dụng nguyên liệu sẵn có trong nước để hạ giá thành mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Từ đó, sử dụng hỗn hợp bột này vào việc chế biến sản phẩm cá kèo bao bột nhằm góp phần đa dạng hoá và tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm thuỷ sản nước ngọt. ...
  • NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HOÁ CÁC ĐIỀU KIỆN SINH CELLULASE NGOẠI BÀO TRÊN MÔI TRƯỜNG LÊN MEN CÔNG NGHIỆP
    NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HOÁ CÁC ĐIỀU KIỆN SINH CELLULASE NGOẠI BÀO TRÊN MÔI TRƯỜNG LÊN MEN CÔNG NGHIỆP
    Thành phần chính của chất thải sau quá trình sản xuất agar là bã rong chứa cellulose, protein và khoáng chất. Việc thủy phân cellulose từ bã rong phế thải để làm thức ăn gia súc sẽ giúp động vật tiêu hóa và hấp thụ dễ dàng các protein, glucid, các nguyên tố khoáng đa vi lượng có trong bã thải agar.<br>Trên thế giới hiện nay các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm thành công nhiều phương pháp tận dụng phế liệu rong biển bằng phương pháp thuỷ phân trong môi trường bazơ hay axit để làm thức ăn gia súc [1]. Tuy nhiên việc phân hủy cellulose trong bã thải agar bằng phương pháp vật lý và hóa học rất phức tạp, tốn kém và gây độc hại cho môi trường. Trong khi đó, việc xử lý các chất thải hữu cơ chứa cellulose bằng công nghệ sinh học, đặc biệt sử dụng các enzym cellulase ngoại bào từ vi sinh vật sẽ có nhiều ưu điểm cả về mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường [2,3]. Các chủng nấm và vi khuẩn thường tiết ra cellulase ngoại bào mạnh [4,5]. Trong công trình nghiên cứu trước đây [6], chúng tôi đã tiến hành sàng lọc được 2 chủng vi khuẩn là Bacillus subtilis (B-505) và Bacillus lichenformis (Li) có khả năng thủy phân bã agar tốt. Nghiên cứu này xin trình bày kết quả nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện sinh cellulase ngoại bào từ 2 chủng vi khuẩn trên trên môi trường lên men công nghiệp để ứng dụng cho quá trình thủy phân bã thải agar. ...
  • Hội nghị viên chức Viện Nghiên cứu Hải sản năm 2011
    Hội nghị viên chức Viện Nghiên cứu Hải sản năm 2011
    Ngày 14/01/2011, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị Cán bộ viên chức năm 2011. Tới dự Hội nghị có ông Nguyễn Hồng Sơn – Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; ông Chu Tiến Vĩnh – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản; ông Vũ Duyên Hải – Chuyên viên Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ NN & PTNT; Ban lãnh đạo Viện; Ban Chấp hành công đoàn Viện và đông đủ các cán bộ viên chức, lao động của Viện. ...
  • Bà Rịa - Vũng Tàu: Khai thác hải sản bằng nghề giã cào - Cạn kiệt nguồn lợi thủy sản ven bờ
    Bà Rịa - Vũng Tàu: Khai thác hải sản bằng nghề giã cào - Cạn kiệt nguồn lợi thủy sản ven bờ
    Khai thác hải sản bằng ghe giã cào khu vực ven bờ, vừa không đem lại hiệu quả kinh tế mà còn làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái của biển. Thời gian qua, ngành thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu đã vận động bà con ngư dân chuyển đổi nghề giã cào sang các nghề khác, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả.<br><br> ...
  • Thừa Thiên Huế: Phát triển khai thác thủy sản - Vươn ra khơi xa
    Thừa Thiên Huế: Phát triển khai thác thủy sản - Vươn ra khơi xa
    Vài năm trở lại đây, việc khai thác thủy sản của bà con ngư dân ở vùng ven biển và đầm phá mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bình quân, sau mỗi chuyến biển từ 15 - 17 ngày, trừ mọi chi phí cho lãi ròng từ 80 - 120 triệu đồng, số lượng tàu khai thác biển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế những năm qua tăng đáng kể, từ 1.000 chiếc năm 2006 nay tăng lên 1.800 chiếc.<br><br> ...
  • Thanh Hóa: Hướng đi hiệu quả của nghề biển
    Thanh Hóa: Hướng đi hiệu quả của nghề biển
    Thanh Hóa có 102 km bờ biển hình cánh cung và vùng lãnh hải rộng khoảng 17.000 km2, chịu ảnh hưởng chi phối bởi các dòng hải lưu nóng và lạnh, tạo thành các bãi cá, bãi tôm có trữ lượng khá lớn, tập trung nhiều ở các bãi tôm Hòn Nẹ, bãi cá Bắc Hòn Mê, bãi cá ngoài khơi Sầm Sơn... Đây là những bãi tôm, cá được coi là trọng điểm nguồn lợi hải sản của ngư trường vùng Bắc bộ.<br><br> ...
  • 35 nước đạt thỏa thuận xử lý hải sản cấm khai thác
    35 nước đạt thỏa thuận xử lý hải sản cấm khai thác
    Ngày 14/1, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) cho biết các chuyên gia ngành công nghiệp hải sản của 35 nước có các đội tàu đánh bắt lớn trên các đại dương đã đạt được thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về các nguyên tắc xử lý các hải sản bị cấm khai thác và giảm nguy cơ những hải sản này bị chết khi vướng vào các phương tiện đánh bắt cá.<br><br> ...
  • Năm 2011, thời tiết sẽ diễn biến cực kỳ phức tạp
    Năm 2011, thời tiết sẽ diễn biến cực kỳ phức tạp
    <br>Trong vòng 10 đến 15 ngày nữa, không khí lạnh sẽ tiếp tục tăng cường, vì vậy rét tiếp tục kéo dài, có thể qua tháng 1.<br><br>Năm 2011 dự kiến thời tiết sẽ có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hình kinh tế xã hội, nguy cơ đe dọa đến sự an toàn về tính mạng và tài sản của nhân dân, nhất là người dân khu vực miền núi, vùng ven biển, vùng có nguy cơ bị lũ quét, sạt lở, ngư dân đánh bắt hải sản trên biển…<br><br> ...
  • Đến 2015, khai thác và nuôi trồng 6 triệu tấn thuỷ sản
    Đến 2015, khai thác và nuôi trồng 6 triệu tấn thuỷ sản
    Năm 2010, Việt Nam đã khai thác và nuôi trồng hơn 5,1 triệu tấn thuỷ sản <br><br>Sáng 28/12, Tổng cục Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch năm 2011 và kế hoạch 5 năm 2011-2015.<br><br> ...
  • Nhìn lại ngành xuất khẩu thuỷ sản năm 2010
    Nhìn lại ngành xuất khẩu thuỷ sản năm 2010
    Năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt trên 4,9 tỷ USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, có thể nói đây là một năm đầy sóng gió đối với ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khi phải đối mặt với hàng loạt khó khăn nội tại đến thị trường xuất khẩu.<br> ...
  • 2010, năm của con tôm
    2010, năm của con tôm
    Năm 2010, ngành nuôi, chế biến và xuất khẩu tôm gặt hái được khá nhiều thành công với những thuận lợi về giá. Do nhu cầu lớn của thị trường thế giới nên khối lượng và giá trị xuất khẩu tôm đều tăng, vị thế con tôm Việt Nam ngày càng được khẳng định. Tuy nhiên, việc thiếu chủ động trong xây dựng vùng nguyên liệu, vấn nạn bơm tạp chất vào tôm đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. <br><br> ...