Bản tin tổng hợp

  • Trị bệnh cá bằng thuốc độc, môi trường bị hại
    Trị bệnh cá bằng thuốc độc, môi trường bị hại
    100 tấn cá tra nuôi chết hàng loạt do dùng thuốc bảo vệ thực vật để... trị bệnh cho cá! Chuyện xảy ra mới đây tại huyện Thốt Nốt, Cần Thơ. Sự việc này một lần nữa cảnh báo, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. ...
  • Tôm, cá "tươi rói": Hàn the nhường bước Urê!
    Tôm, cá "tươi rói": Hàn the nhường bước Urê!
    Một tháng sau khi Chi cục Quản lý chất lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (QLCL - BVNLTS) TP.HCM công bố kết quả kiểm nghiệm 62/110 mẫu tôm, cá có chứa hóa chất cấm, đầu tháng 7.2007 chúng tôi đã trở lại chợ đầu mối thủy sản Bình Điền (huyện Bình Chánh, TP.HCM). Việc kiểm tra chất lượng và dư lượng hóa chất trong thủy sản gần như bị thả nổi. <br><br> ...
  • Thuỷ triều đỏ
    Thuỷ triều đỏ
    Thuỷ triều đỏ” (hay “tảo độc nở hoa”) là tên thường gọi của một hiện tượng khoa học - “vi tảo độc nở hoa”. Thiệt hại do thủy triều đỏ gây ra đối với sản xuất thủy sản trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng rất lớn.<br> ...
  • Vì sao ếch có màu xanh?
    Vì sao ếch có màu xanh?
    Trên da ếch có 3 tầng tế bào sắc tố. Chúng phối hợp với nhau để mang lại màu xanh lá đặc trưng. Những tế bào sắc tố gọi là chromatophores này nằm chồng lên nhau. Lớp dưới cùng là melanophores. Chúng chứa melanin, một sắc tố có màu nâu sẫm, đen và cũng mang lại màu da cho người ...
  • Khảo sát quần thể cá heo tại Colombia ghi nhận được sự ổn định về số lượng cá thể của các quần thể
    Khảo sát quần thể cá heo tại Colombia ghi nhận được sự ổn định về số lượng cá thể của các quần thể
    Santiago de Cali, Colombia – Các nhà khoa học đang tiến hành khảo sát điều tra chính thức lần đầu tiên số lượng cá thể loài cá heo mỏ sông vùng Nam Mỹ đã phát hiện hàng trăm cá thể cho thấy khả năng sống sót của một số quần thể của loài động vật đang bị đe dọa này.<br> ...
  •  Người nuôi cá catfish Trung Quốc xem xét việc lấy giấy chứng nhận chất lượng của SGS
    Người nuôi cá catfish Trung Quốc xem xét việc lấy giấy chứng nhận chất lượng của SGS
    Trước việc Mỹ ra lệnh cấm nhập khẩu cá da trơn (catfish) và một số loài thủy sản của Trung Quốc sau khi phát hiện sản phẩm bị nhiễm hóa chất và kháng sinh cấm, nhiều cơ sở chế biến cá catfish ở vùng Baiyang, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc đã tìm ra một giải pháp mới cho sản phẩm xuất khẩu của họ, đó là làm việc với một công ty chứng nhận và kiểm tra của Thụy Sĩ nhằm đảm bảo tính an toàn đối với thực phẩm của họ.<br> <br> ...
  • 500 tỷ đồng cho công nghệ sinh học thủy sản
    500 tỷ đồng cho công nghệ sinh học thủy sản
    Thủ tướng vừa phê duyệt "Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020", theo đó, mục tiêu tổng quát là đến năm 2020, đưa công nghệ sinh học thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực... ...
  • Xây dựng 8 nhiệm vụ cụ thể để bảo vệ môi trường ngành thủy sản
    Xây dựng 8 nhiệm vụ cụ thể để bảo vệ môi trường ngành thủy sản
    Nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển ngành Thủy sản, đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế, ngành Thủy sản đang xây dựng 8 nhiệm vụ cụ thể của "Chương trình hành động của Bộ Thủy sản thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". ...
  • Mối nguy từ sinh vật lạ xâm lấn
    Mối nguy từ sinh vật lạ xâm lấn
    Ðiều tra của Bộ Thủy sản cho thấy, trong 50 năm qua Việt Nam đã nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ. Việc nhập nội các loài động vật thủy sinh lạ đã có biểu hiện gây ra một số ảnh hưởng bất lợi đối với đa dạng sinh học trong các thủy vực ...
  • San hô được nuôi có thể giúp phục hồi các dải san hô ngầm
    San hô được nuôi có thể giúp phục hồi các dải san hô ngầm
    San hô có thể là loại nuôi trồng với tốc độ sinh trưởng chậm nhất được nuôi trồng tại Trường đại học Florida nhưng các nhà nghiên cứu tuyên bố rằng các dải san hô ngầm có thể được phục hồi nếu các nhà nghiên cứu hoàn thiện xong các phương pháp nuôi trồng các sinh vật biển. ...
  • Giải pháp nào để giữ vững thị trường xuất khẩu thủy sản?
    Giải pháp nào để giữ vững thị trường xuất khẩu thủy sản?
    Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu thủy sản của nước ta gặp nhiều khó khăn và có sự đảo chiều về cơ cấu thị phần. Một số thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực có nguy cơ bị mất do một số lô hàng thủy sản bị phát hiện nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm. Thực trạng này rất cần Bộ Thủy sản thực hiện các biện pháp quyết liệt hơn để chủ động đáp ứng yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) của các thị trường xuất khẩu thủy sản ...