Đa dạng sinh học biển

  • Một nghiên cứu mới đưa ra hệ thống phân loại đầu tiên của các vùng biển ven bờ trên thế giới.
    Một nghiên cứu mới đưa ra hệ thống phân loại đầu tiên của các vùng biển ven bờ trên thế giới.
    Một nghiên cứu mới vừa được công bố ngày 2/07/2007 trong tạp chí BioScience trình bày một hệ thống phân loại tự nhiên đầu tiên, chưa hề có từ trước đến nay cho các vùng biển ven bờ của thế giới. Hệ thống này sẽ giúp cho quá trình xác định điều kiện ưu tiên và lập kế hoạch bảo tồn của các khu bảo tồn. Báo cáo này có tiêu đề là “Các vùng sinh thái biển của thế giới: phân vùng sinh học các khu vực ven bờ và thềm lục địa - Marine Ecoregions of the World: a bioregionalization of coast and shelf areas” soạn thảo bởi Mark Spalding, một nhà khoa học về hải dương học của The Nature Conservancy và Helen Fox, nhà sinh vật học biển làm việc cho tổ chức World Wildlife Fund, cùng với các tác giả khác từ hơn 10 tổ chức đối tác đã tham gia nghiên cứu. ...
  • Ốc anh vũ - Nautilus pompilius
    Ốc anh vũ - Nautilus pompilius
    Dưới đáy biển sâu vài trăm mét vùng nhiệt đới, Á nhiệt đới có một loài động vật nguyên thủy lâu đời, đó là ốc anh vũ. Nó có thể tự do điều tiết sự phân bố khí trong buồng khí của cơ thể để điều khiển sự chìm nổi, lại có thể phun nước qua chiếc phễu để di chuyển trong làn nước xanh, rất giống sự hoạt động của một tàu ngầm. Người ta gọi nó là tàu ngầm sống ...
  • Thái lan: Thay san hô bằng đá ngầm nhân tạo
    Thái lan: Thay san hô bằng đá ngầm nhân tạo
    Theo chính quyền Thái Lan, hơn 100 tảng đá ngầm nhân tạo làm bằng sợi thủy tinh đã được đặt dưới đáy biển ngoài khơi nước này nhằm thay thế các rặng san hô bị hủy bởi cơn sóng thần năm 2004 và nối lại các hoạt động lặn dưới biển ...
  • Hội nghị quốc tế về Buôn bán các loài sinh vật bị đe dọa (CITES) góp phần bảo tồn san hô đỏ và các loại san hô khác
    Hội nghị quốc tế về Buôn bán các loài sinh vật bị đe dọa (CITES) góp phần bảo tồn san hô đỏ và các loại san hô khác
    The Hague, The Netherlands – Các loài san hô đỏ, hồng và các loài san hô khác thuộc giống Corallium sẽ được bảo vệ tốt hơn, tránh hiện tượng khai thác quá mức sau khi các đoàn đại biểu tham dự Hội nghị quốc tế về Buôn bán các loài sinh vật bị đe dọa (CITES ) đã đồng ý với đề xuất của Mỹ để đưa các loài thuộc giống san hô này vào Phụ lục II của công ước hội nghị.<br> ...
  • San hô trong vịnh Nha Trang đang gặp nguy
    San hô trong vịnh Nha Trang đang gặp nguy
    Qua khảo sát, nghiên cứu về sự đa dạng sinh vật biển tại vịnh Nha Trang (Khánh Hoà), Viện Hải dương học Nha Trang đã bắt gặp loài ốc gai(Drupella spp.) khá phổ biến tại nhiều vùng rạn trong vịnh. San hô là thức ăn chính của loại ốc gai này nên nó là đối tượng cần phải tiêu diệt để bảo vệ san hô. ...
  • Khu bảo tồn biển có thể cứu các rạn san hô
    Khu bảo tồn biển có thể cứu các rạn san hô
    Theo đoàn nghiên cứu dẫn đầu bởi Trường Đại học Exeter những rạn san hô đang bị đe dọa có thể sẽ nhận được cứu sống nhờ thành lập các khu bảo tồn biển. Các KBTB đã chứng minh là một con đường thành công để bảo vệ sự sống ở biển chống lại hoạt động đánh bắt thương mại. Nghiên cứu này được đăng trong Tạp chí số15 tháng 5 năm 2007 của National Academy of Sciences, cho thấy lần đầu tiên có các bằng chứng về việc các KBTB góp phần phục hồi san hô, là loài đang bị ảnh hưởng bở sự biến đổi khí hậu và đánh bắt thái quá. ...
  • Phục hồi loài san hô sừng staghorn tại khu BTB Florida Key
    Phục hồi loài san hô sừng staghorn tại khu BTB Florida Key
    Cách khu nuôi trồng đảo Key Florida, Chris Bergh đang cố gắng trèo lên bong tàu sau khi lặn dọc theo dải san hô bị chết. Bergh, người chỉ đạo chương trình bảo tồn Florida Keys của The Nature Conservancy, lớn lên và thường xuyên lặn ở vùng này, nói: “Tôi còn nhớ những vùng ran hô sừng dày đặc ngoài khơi. Bây giờ chúng đã biến mất.” ...
  • Mở đường sinh tồn cho loài san hô quý nhất
    Mở đường sinh tồn cho loài san hô quý nhất
    San hô đỏ được chế tác thành đổ trang sức từ hàng ngàn năm nay và ngày càng bị khai thác kiệt quệ. Trong hội nghị được tổ chức tại Hague, Hà Lan, Liên hợp quốc đã ra quyết định chấn chỉnh việc buôn bán nhằm phuc hồi sự phát triển của loài thực vật quý hiếm này. ...
  • Bệnh sâu răng và tình trạng chết dần quần thể san hô
    Bệnh sâu răng và tình trạng chết dần quần thể san hô
    San hô có thể bị tổn thương do một quá trình giống như quá trình sâu răng ở người. Trong điều kiện bình thường san hô sống cộng sinh với tảo đơn bào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễm môi trường xảy ra, một loại tảo lớn có thể phát triển mạnh khắp rặng san hô và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. ...
  • Bảo vệ và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại Côn Đảo
    Bảo vệ và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại Côn Đảo
    Ngày 15/6/2007, tại TP. Hồ Chí Minh, Chương trình Việt Nam của Quỹ Bảo vệ thiên nhiên hoang dã quốc tế - (WWF) - và Vườn quốc gia Côn Đảo đã chính thức công bố những bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học (ĐDSH) biển tại vùng biển Côn Đảo. ...
  • Bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Việt Nam: Câu hỏi khó !
    Bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Việt Nam: Câu hỏi khó !
    Từ năm 1975 đến nay, các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học (ĐDSH) của Việt Nam không những không giảm mà có xu hướng ngày càng tăng. Chúng đều có nguồn gốc sâu xa từ sự tăng dân số, phát triển kinh tế và mở rộng thị trường tiêu thụ... ...