Đa dạng sinh học biển

  • Dùng bẫy tình diệt 'ma cà rồng nước'
    Dùng bẫy tình diệt 'ma cà rồng nước'
    Cá mút đá biển (còn được gọi là cá ma cà rồng nước) là loài sống ký sinh trên các động vật sống trong vùng hồ Great Lakes (gồm 5 hồ nước ngọt ở vùng giáp ranh giữa Mỹ và Canada). Vòng đời tự nhiên của cá mút đá biển diễn ra ở cả môi trường nước ngọt và nước mặn. Chúng được sinh ra ở suối và lớn lên ở đại dương. <br>Trước kia cá mút đá biển chỉ xuất hiện trong Đại Tây Dương, nhưng chúng vô tình lọt vào vùng Great Lakes sau khi người ta đào kênh Erie để nối vùng này với New York vào đầu thế kỷ 19. Khả năng thích nghi cực cao giúp cá mút đá tồn tại được trong môi trường nước ngọt. Trong đại dương cá mút đá biển là đối tượng ăn thịt của nhiều loài cá. Nhưng trong vùng Great Lakes chúng không bị bất kỳ loài nào săn đuổi. ...
  • Tình hình khai thác, nuôi và xuất khẩu Trai Tai Tượng (Tridacnidae) tại Nha Trang
    Tình hình khai thác, nuôi và xuất khẩu Trai Tai Tượng (Tridacnidae) tại Nha Trang
    Cho tới nay, tại Việt Nam đã phát hiện và thống kê được tổng số 5 loài trai tai tượng thuộc họ Tridacnidae (trong tổng số 9 loài trên thế giới): Tridacna gigas, Tridacna squamosa, Tridacna maxima, Tridacna crocea và Hippopus hippopus (TMMP, 2003; Nguyễn Hữu Phụng & Võ Sỹ Tuấn, 1996). Cả 5 loài Trai tai tượng này phân bố chủ yếu ven biển miền Trung và ven các đảo phía Nam (Phú Quốc, Phú Quý, Côn Đảo, Vịnh Nha Trang) từ vùng hạ triều đến độ sâu khoảng 20m, trên các nền đáy đá hoặc các rạn san hô. Một số loài thường gặp có mật độ phân bố khoảng 50 - 200 cá thể/500m2. Chúng cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sản phẩm xuất khẩu (dạng tươi sống và vỏ) mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngư dân ven biển-đảo (Nguyễn Hữu Phụng, 1995). ...
  • "Vượt cạn" cùng rùa biển
    "Vượt cạn" cùng rùa biển
    Xuất hiện trên hành tinh trước con người hàng chục triệu năm, rùa biển được coi là biểu tượng của sự trường tồn và lối sống tự lập. Dưới đây là những bức ảnh về quá trình đẻ trứng của một con rùa biển tại Indonesia. ...
  • Mỹ lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới
    Mỹ lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới
    Khu bảo tồn gồm 3 khu vực có tổng diện tích khoảng 500.000 km vuông là nơi sinh sống của loài cua cạn, một đảo chìm được bao quanh bởi san hô hồng, các vùng nước có động vật săn mồi (cá mập, cá voi), rãnh Mariana ở phía tây Thái Bình Dương (sâu hơn 11 km), các vùng nước và san hô quanh ba đảo không có người thuộc quần đảo Bắc Mariana, đảo san hô Rose trên quần đảo Samoa và 7 đảo nằm dọc theo đường xích đạo ở trung tâm Thái Bình Dương. ...
  • Hệ thống san hô lớn nhất thế giới bị đe dọa
    Hệ thống san hô lớn nhất thế giới bị đe dọa
    Quá trình phát triển san hô tại dải ngầm Great Barrier Reef nổi tiếng ở Australia đang suy giảm mạnh nhất trong suốt 4 thế kỷ qua, đe dọa đến hệ sinh thái và các loài sinh vật biển khác. San hô hồi sinh kỳ diệu sau sóng thần<br>Great Barrier Reef là hệ thống san hô ngầm lớn nhất trên thế giới gồm hơn 2.900 dải san hô khác nhau và 900 hòn đảo, trải dài 2.600 km trên khu vực có diện tích 344.000 km vuông. Hệ thống này nằm tại biển Coral Sea, ngoài khơi bang Queensland và có thể quan sát được từ vũ trụ. ...
  • Hệ sinh thái san hô đảo Nam Yết suy giảm do đánh bắt hải sản
    Hệ sinh thái san hô đảo Nam Yết suy giảm do đánh bắt hải sản
    Hoạt động khai thác hải sản ở quần đảo Trường Sa không chỉ đáp ứng nhu cầu thực phẩm của bộ đội đóng trên đảo mà còn nguồn là nguồn thu nhập đáng kể của ngư dân. Viện Tài nguyên và Môi trường Biển vừa công bố kết quả bước đầu nghiên cứu về hiện trạng các rạn san hô do hoạt động khai thác hải sản trong vùng biển đảo Nam Yết thuộc quần đầo Trường Sa trong 2 năm 2006 – 2007.<br>Kết quả nghiên cứu cho thấy các hoạt động khai thác hải sản trên rạn là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thay đổi trong cấu trúc quần xã các rạn san hô: giảm sút về mật độ và trữ lượng; thay đổi về phân bố và tập tính của loài. ...
  • Rong vôi ở quần đảo Trường Sa
    Rong vôi ở quần đảo Trường Sa
    Rong vôi là nhóm rong mà tế bào của chúng có tẩm canxi, đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành, phát triển và bảo vệ rạn san hô. Viện Tài nguyên và Môi trường Biển vừa công bố kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài, phân bố và độ phủ của một số nhóm rong vôi tại quần đảo Trường Sa. Đây là kết quả được rút ra sau nhiều năm nghiên cứu (từ 1994 đến 2008) tại 9 đảo của Trường Sa. ...
  • Giữa thế kỷ này, trái đất có thể hết sạch san hô
    Giữa thế kỷ này, trái đất có thể hết sạch san hô
    Trong vài thập kỷ qua, san hô đã phải chịu những sức ép ngày một tăng từ việc nước biển ấm lên, đánh cá huỷ diệt và bệnh tật. Một nghiên cứu mới đây phát hiện thấy san hô ở Thái Bình Dương đang biến mất nhanh hơn những điều chúng ta tưởng. ...
  • Những biện pháp chính được tiến hành để bảo vệ Tam giác San hô - Coral Triangle – Là vùng biển quan trọng đối với sự sống của hơn 120 triệu con người.
    Những biện pháp chính được tiến hành để bảo vệ Tam giác San hô - Coral Triangle – Là vùng biển quan trọng đối với sự sống của hơn 120 triệu con người.
    Tuần đầu tiên của tháng 12, sáu chính phủ thuộc vùng Tam giác San hô – Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea, Philippines, Solomon Islands, và Timor Leste – đã thống nhất thiết lập mối quan hệ đối tác để bảo tồn các rạn san hô và nhiều loài cá cũng như các loài thủy sinh khác sống phụ thuộc vào hệ sinh thái này. Thể hiện sự thống nhất lần đầu tiên đạt được trong toàn khu vực, các quốc gia này đã đồng ý thực hiện phối hợp nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên biển. ...
  • Hồi sinh san hô bằng... điện
    Hồi sinh san hô bằng... điện
    Chỉ vài năm trước, rạn san hô tươi tốt ngoài khơi đảo Bali còn đang chết dần chết mòn, trắng xoá bởi mìn đánh cá và chất độc cyanua. Nhưng nay, chúng đang hồi sinh, nhờ một giải pháp khó tin: dùng điện. ...
  • Rùa tai đỏ đe dọa môi trường
    Rùa tai đỏ đe dọa môi trường
    Mặc dù Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới đã liệt kê rùa tai đỏ là một trong 100 sinh vật xâm hại nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và cảnh báo việc quản lý loại rùa này. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có văn bản chính thức của cơ quan chức năng Việt Nam cho phép nhập và nuôi rùa tai đỏ. Thế nhưng, từ lâu rùa tai đỏ đã có mặt ở Việt Nam và đến nay được nhiều người “vô tư” nuôi như vật nuôi kiểng mà không hề có bất kỳ khuyến cáo nào để kiểm soát chúng. ...
  • EU thông qua kế hoạch 15 năm về bảo tồn cá Ngừ vây xanh
    EU thông qua kế hoạch 15 năm về bảo tồn cá Ngừ vây xanh
    Người phát ngôn của Uỷ ban Liên minh châu Âu (EC) cho biết, đây là một kế hoạch dài hạn chứ không phải tạm thời, kêu gọi cắt giảm hạn ngạch đánh bắt mỗi năm đối với các vùng biển phía đông Đại Tây Dương và Địa Trung Hải, tăng kích cỡ đánh bắt tối thiểu, đưa ra các kế hoạch đánh bắt chi tiết hằng năm và thông báo tới EC về mỗi một kế hoạch vào cuối tháng 1 hằng năm. ...
  • Chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô có thể trở thành loại thuốc chữa bệnh ung thư thế hệ mới
    Chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô có thể trở thành loại thuốc chữa bệnh ung thư thế hệ mới
    Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Michigan (U-M) và Viện Hải dương học Scripps tại UC San Diego đã tạo ra được một công cụ phân tử mới có thể giúp họ chuyển đổi chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô thành một loại thuốc chữa ung thư thế hệ mới. ...
  • Rừng ngập mặn, vườn ương cá trong rạn san hô
    Rừng ngập mặn, vườn ương cá trong rạn san hô
    Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển là vườn ương cho các loài cá trong rạn san hô. Các phát hiện mới này nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thu hẹp nhanh chóng các nơi cư trú của quần xã san hô. Các nhà khoa học cho thấy rừng ngập mặn có tầm quan trọng hơn rất nhiều so với những gì được thừa nhận trước đây. ...
  • Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển (Phần 3)
    Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển (Phần 3)
    Đánh giá hiện trạng rong biển Hải Phòng cần phải có các nghiên cứu, kháo sát đầy đủ về nhiều mặt. Công việc này chưa làm được, với một số chuyến khảo sát ngắn năm 2002, 2003, đối chiếu và tham khảo một số tài liệu, bước đầu xin đưa ra một số đánh giá và nhận xét như sau: ...
  • Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển (Phần 2)
    Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển (Phần 2)
    Về công dụng, nhiều loài đa công dụng có thể sử dụng với giá trị cao ở một số lĩnh vực. Rong công nghiệp chủ yếu là để chiết suất một số keo như agar, alginate làm nguyên liệu cho chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, y dược, nuôi cấy vi sinh vật và một số sản phẩm khác. Một số ít còn lại được dùng làm than hoạt tính hoặc chiết suất một số hợp chất quý như iốt, vitamin A….Nhóm rong công nghiệp có 15 loài (rong đỏ 5 loài, rong nâu 10 loài). ...
  • Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển (Phần 1)
    Đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển (Phần 1)
    Qua số liệu điều tra và qua các tài liệu tham khảo có thể thấy vùng ven biển Hải Phòng rong biển rất phong phú về thành phần loài. Hầu hết các loài rong biển phổ biến ở miền Bắc đều thấy ở đây, phân bố rộng khắp từ ven bờ đến các đảo. Sinh lượng chung của quần xã và sinh lượng của một số loài ưu thế khá cao. ...
  • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM
    XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM
    Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, Khu bảo tồn biển (KBTB) được xem như là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện Chiến lược hành động bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường biển. Đây cũng chính là mục tiêu cơ bản của Chiến lược phát triển bền vững của mỗi quốc gia ...
  • Cá mó, một loài cá rạn vô cùng quan trọng đối với hệ sinh thái rạn san hô: Các nhà khoa học khuyến cáo rằng tác động hưu hại vĩnh viễn có thể xảy ra nếu chúng ta không có những biện pháp khẩn cấp
    Cá mó, một loài cá rạn vô cùng quan trọng đối với hệ sinh thái rạn san hô: Các nhà khoa học khuyến cáo rằng tác động hưu hại vĩnh viễn có thể xảy ra nếu chúng ta không có những biện pháp khẩn cấp
    Các rạn san hô có thể bị hư hại không thể cứu chữa trừ khi chúng ta thay đổi cách thức quản lý môi trường biển. Một nghiên cứu mới của các trường đại học Exeter và California Davis, công bố trong tạp chí Nature số ra ngày 1 tháng 11 năm 2007 cho thấy các rạn san hô bị hư hại vùng Caribbean sẽ tiếp tục suy giảm trong vòng 50 năm tới như thế nào. ...
  • Xây dựng Luật Đa dạng sinh học Việt Nam
    Xây dựng Luật Đa dạng sinh học Việt Nam
    Việt Nam xếp thứ 16/25 nước được đánh giá là trung tâm đa dạng sinh học cao trên thế giới, nhưng lại đang phải đối mặt với nhiều trở ngại lớn trong việc thực hiện các mục tiêu bảo tồn. Đứng trước hiện trạng đó, ngày 02/11/2007 đã diễn ra hội thảo tư vấn quốc tế về Luật Đa dạng sinh học Việt Nam, với sự tham gia của những nhà làm luật và chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan trong nước và quốc tế ...