Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Rùa biển định hướng nhờ từ trường trái đất
    Rùa biển định hướng nhờ từ trường trái đất
    Loài rùa biển luôn trở về khu vực quen thuộc để đẻ trứng. Trung bình cứ 4 năm một lần, chúng bơi giữa đại dương mà không cần bất cứ điểm mốc nào, di chuyển hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km giữa khu vực tìm thức ăn và khu vực đẻ trứng. Chúng sử dụng hệ thống định vị tương đối đơn giản là từ trường trái đất. Từ trường giúp loài rùa tìm hướng dù bị cuốn đi bởi sóng biển. ...
  • Mực nguỵ trang để tìm bạn đời
    Mực nguỵ trang để tìm bạn đời
    Mực có thể xem là một trong những loài xứng đáng với biệt danh "nghệ sĩ ngụy trang" thông minh nhất trong thế giới động vật. Những con mực đực độc thân thường lựa chọn chiêu bài cải trang thành con cái để tiến gần tới các nàng đang được những kẻ tình địch to lớn hơn bảo vệ.<br> ...
  • Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà
    Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà
    Sinh vật có tên khoa học Salpa aspera đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế khí carbon dioxide (CO2) gây hiệu ứng nhà kính. Sau 4 chuyến thám hiểm đến Bắc Đại Tây Dương kể từ năm 1975, các nhà sinh vật học của Viện Hải dương Woods Hole và Đại học Connecticut (Mỹ) phát hiện sinh vật trông giống con sứa này mỗi ngày có thể chuyên chở hàng tấn khí carbon từ bề mặt đại dương xuống lòng biển sâu và ngăn không để loại khí có hại này quay trở lại bầu khí quyển. <br><br> ...
  • Có bao nhiêu loài trên trái đất?
    Có bao nhiêu loài trên trái đất?
    Có một điều đáng ngạc nhiên là các nhà khoa học lại biết nhiều về số lượng các vì sao trong dải ngân hà hơn là sốlượng các loài sinh vật trên trái đất. Ước tính số lượng đa dạng loài toàn cầu dao động từ 2 triệu đến 100 triệu loài, con số ước tính chính xác nhất là khoảng 10 triệu, trong đó chỉ có 1,4 triệu loài đã được định tên. Các vấn đề nảy sinh từ sự thiếu hiểu biết về đa dạng loài còn trở nên phức tạp hơn do thiếu một cơ sở dữ liệu tổng hợp hoặc một danh sách loài trên trái đất. ...
  • Hữu ích của loài cua trapeziid: “dọn dẹp nhà cửa” cho san hô.
    Hữu ích của loài cua trapeziid: “dọn dẹp nhà cửa” cho san hô.
    Các con cua nhỏ sống ở dãi san hô Nam Thái Bình Dương có thể giúp san hô không bị chết bằng cách làm “các dịch vụ” lau dọn thường xuyên, những dịch vụ xem ra rất quan trọng đối với đời sống của các dãi san hô ngầm trên khắp thế giới. Đó là nhận định của các nhà khoa học thuộc trường đại học California, Santa Barbara UCSB. <br> ...
  • Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
    Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
    Tại Côn Đảo, ba con rùa xanh đã được lắp thiết bị phát tín hiệu qua vệ tinh. Nhờ đó, các nhà môi trường đã theo dõi được vị trí và đọan đường di chuyển của rùa... ...
  • Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier
    Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier
    Hàng rào san hô nằm trong biển San hô ở Đông Bắc Australia gồm khoảng hơn 600 đảo và bãi đá san hô, dài 2.013km, rộng 16-20km, chỗ rộng nhất là 240km. Tổng diện tích 207.000km2, tạo ra một con đê tự nhiên bên ngoài bờ biển Queenland của Australia. ...
  • Âm thanh đa dạng của các loài cá
    Âm thanh đa dạng của các loài cá
    Càng ngày các nhà khoa học càng phát hiện ra nhiều cơ chế lạ thường của các con cá khi tạo ra những tiếng thì thầm bí ẩn, tiếng gầm gừ hay đập thình thịch để thu hút bạn tình và xua đuổi kẻ thù. ...
  • Thế giới loài Sứa
    Thế giới loài Sứa
    Nói đến Sứa, ta nghĩ ngay đến những xúc tua chứa chất độc của nó gây ngứa cho chúng ta mỗi khi đi biển đụng độ phải bộ thân mền này. ...
  • Phát hiện loài cá mập hiếm
    Phát hiện loài cá mập hiếm
    Tại Nhật, người ta vừa bắt được một con cá mập hiếm. Nó trông giống như một con cá mập cái, vây mọc dài dọc thân và một hàm răng sắc nhọn lởm chởm... ...
  • Bò Biển
    Bò Biển
    Theo tác giả Helene Marsh, chuyên gia nghiên cứu về bò biển (Dugong) cho biết: Khi nghiên cứu và thu thập thông tin từ 37 quốc gia và vùng lãnh thổ thì ít nhất 21 nước, số lượng dugong đã giảm, tại 3 nhóm đảo bị tuyệt chủng (Helene Marsh, 2003). ...