Bản tin tổng hợp

  • "Hái vàng" trên rạn san hô
    "Hái vàng" trên rạn san hô
    Theo UBND xã Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) từ lúc rạn san hô hòn Đỏ được bảo vệ nghiêm ngặt, san hô ít bị khai thác bừa bãi thì nguồn lợi thủy sản ở bờ biển này cũng tăng cao. <br><br> ...
  • Nhật kiểm tra bắt buộc chất Semicarbazide trong thuỷ sản
    Nhật kiểm tra bắt buộc chất Semicarbazide trong thuỷ sản
    Theo Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản (Nafiqaved), từ ngày 15/5, các lô hàng xuất khẩu và Nhật bắt buộc phải kiểm tra chất Semicarbazide (SEM). Quy định này chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc diện bắt buộc phải kiểm tra hoá chất và kháng sinh cấm. ...
  • Rùa biển định hướng nhờ từ trường trái đất
    Rùa biển định hướng nhờ từ trường trái đất
    Loài rùa biển luôn trở về khu vực quen thuộc để đẻ trứng. Trung bình cứ 4 năm một lần, chúng bơi giữa đại dương mà không cần bất cứ điểm mốc nào, di chuyển hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km giữa khu vực tìm thức ăn và khu vực đẻ trứng. Chúng sử dụng hệ thống định vị tương đối đơn giản là từ trường trái đất. Từ trường giúp loài rùa tìm hướng dù bị cuốn đi bởi sóng biển. ...
  • Cáy đổi màu vỏ để phòng thân
    Cáy đổi màu vỏ để phòng thân
    Những con cáy vỏ xanh nhỏ xíu thay đổi màu sắc để tránh bị những con chim săn mồi nuốt chửng. Từ màu xanh dương, chúng đổi sang màu sẫm hơn. ...
  • Mực nguỵ trang để tìm bạn đời
    Mực nguỵ trang để tìm bạn đời
    Mực có thể xem là một trong những loài xứng đáng với biệt danh "nghệ sĩ ngụy trang" thông minh nhất trong thế giới động vật. Những con mực đực độc thân thường lựa chọn chiêu bài cải trang thành con cái để tiến gần tới các nàng đang được những kẻ tình địch to lớn hơn bảo vệ.<br> ...
  • Chim di cư ngủ hàng trăm giấc/1 ngày
    Chim di cư ngủ hàng trăm giấc/1 ngày
    Để bù lại cho giấc ngủ bị mất trong thời gian bay những chuyến xuyên đêm rất dài, những chú chim di cư đã phải "ngủ bù" bằng hàng trăm giấc ngủ 1 ngày, mỗi giấc chỉ kéo dài vài giây. Đây là công bố mới của các nhà khoa học nghiên cứu động vật. ...
  • Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà
    Một loài sinh vật biển có thể hạn chế khí gây hiệu ứng nhà
    Sinh vật có tên khoa học Salpa aspera đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế khí carbon dioxide (CO2) gây hiệu ứng nhà kính. Sau 4 chuyến thám hiểm đến Bắc Đại Tây Dương kể từ năm 1975, các nhà sinh vật học của Viện Hải dương Woods Hole và Đại học Connecticut (Mỹ) phát hiện sinh vật trông giống con sứa này mỗi ngày có thể chuyên chở hàng tấn khí carbon từ bề mặt đại dương xuống lòng biển sâu và ngăn không để loại khí có hại này quay trở lại bầu khí quyển. <br><br> ...